Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.
a) \(\frac{1}{4}\)xy3 và −2x2yz2
b) −2x2yz−2x2yz và −3xy3z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2.x)(y.y3).(z.z) = 6.x3.y4.z2
Đơn thức trên có hệ số bằng 6.
Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :
Biến x có bậc 3
Biến y có bậc 4
Biến z có bậc 2
⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9
a, Tích hai đơn thức : -0,5 \(x^2\)\(y\)z và -3\(xy^3z\)
A = -0,5 \(x^2\)yz \(\times\) ( -3\(xy^3\)z)
A = 1,5\(x^3\)y4z2
b, bậc của đa thức là: 3 + 4 + 2 = 9
Hệ số cao nhất là 1,5
Chương trình Toán 7 mới hiện nay chỉ học đơn thức 1 biến, không còn học đơn thức nhiều biến như cũ nữa
Ta có
Đơn thức trên có hệ số bằng -1/2.
Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :
Biến x có bậc 3
Biến y có bậc 4
Biến z có bậc 2
⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9.
Ta có: 2 x 2 y z + 5 x y 2 z − 5 x 2 y z + x y 2 z + x y z
= 2 x 2 y z − 5 x 2 y z + 5 x y 2 z + x y 2 z + x y z
= − 3 x 2 y z + 6 x y 2 z + x y z
Đa thức − 3 x 2 y z + 6 x y 2 z + x y z có bậc là 2 + 1 + 1 = 4
Chọn đáp án B
a) 2x2yz . (-3xy3z)2
= 2x2yz . 9x2y6z2
= (2.9) . (x2x2) . (yy6) . (z.z2)
= 18x4y7z3
=> Bậc là 7
b) \(\left(-12xyz\right)\left(-\frac{4}{3}x^2yz^3\right)^3y\)
\(=-12xyz\left(-\frac{4}{3}\right)^3x^6y^3z^9y\)
\(=-12xyz\frac{-64}{27}x^6y^3z^9y\)
\(=\left[\left(-12\right)\left(-\frac{64}{27}\right)\right]\left(xx^6\right)\left(yy^3y\right)\left(zz^9\right)\)
\(=\frac{259}{6}x^7y^5z^{10}\)
=> Bậc 10
c) \(5x\left(-2xy^2\right)\left(3xyz^3\right)\)
\(=5x\left(-2\right)xy^23xyz^3\)
\(=\left[5.\left(-2\right).3\right]\left(xxx\right)\left(y^2y\right)z^3\)
\(=-30x^3y^3z^3\)
=> Bậc 3
d) \(\left(-x^2y^3\right)^2x^2yz\)
\(=-x^4y^6x^2yz\)
\(=\left(-1\right)\left(x^4x^2\right)\left(y^6y\right)z\)
\(=\left(-1\right)x^6y^7z\)
\(=-x^6y^7z\)
=> Bậc 7
Bạn vui lòng viết dưới dạng công thức trực quan để mn có thể giúp đỡ bạn tốt nhất nhé!!!
P/s: Nếu ko biết viết dưới dạng công thức trực quan thì ib mình!
thu gọn đơn thức sau, rồi tìm bậc và hệ số của nó
(xy3)2.(-\(\dfrac{2}{5}\)x5).(\(\dfrac{5}{4}\)x2y8)
\(=-\dfrac{2}{5}.\dfrac{5}{4}.x^2.x^5.x^2.y^6.y^8=-\dfrac{1}{2}x^9y^{14}\)
Bậc của đa thức là: \(9+14=23\)
Hệ số là: \(-\dfrac{1}{2}\)
Bài 7
\(-3y\left(x^2y^2\right)\left(-x^3y^9\right)=3x^5y^{12}\)
hệ sô : 3 ; biến x^5y^12 ; bậc 17
a) Tích của \(\frac{1}{4}\)xy3 và −2x2yz2 là:
14xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2\(\frac{1}{4}\)xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2
Đơn thức tích có hệ số là −12−12 ; có bậc 9.
b) Tích của −2x2yz và −3xy3z là:
−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2
Đơn thức có hệ số là 6; có bậc 9.