Nêu ý nghĩa của chiếc nón lá Huế ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Người xứ Huế yêu thơ và nhạc lễ
Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay
Nón bài thơ e lệ trong tay
Thầm bước lặng, những khi trời dịu nắng"
Ai đã từng qua miền Trung nắng lửa không thể không biết đến nón bài thơ xứ Huế. Chiếc nón lá ấy đã trở thành biểu tượng văn hóa của một vùng đất nhiều truyền thống. Và cũng từ lâu, chiếc nón lá trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với chiếc nón lá nhẹ nhàng và tà áo dài tha thướt đã đi vào thơ ca, nhạc họa của biết bao thế hệ
Đáp án C
Gọi số chiếc nón lá mỗi ngày cơ sở đó làm được là x (chiếc)
Số ngày cơ sở đó dự kiến làm hết 300 chiếc nón lá là: 300/x (ngày)
Sau khi làm tăng thêm 5 chiếc nón lá một ngày thì thời gian cơ sở đó làm hết 300 chiếc nón lá là: (ngày).
Theo đề bài ta có phương trình:
Vậy theo dự kiến, mỗi ngày cơ sở đó làm được 20 chiếc nón lá.
“Thông điệp, ý nghĩa của "Chiếc lá cuối cùng”: tác giả gửi thông điệp về tình bạn cao quý, nhắn nhủ mọi người hãy biết yêu thương nhau.
Em tham khảo:
Ý nghĩa của truyện:
Đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” đã khiến cho bạn đọc phải trải qua biết bao nhiêu cung bậc cảm xúc từ hồi hộp theo dõi chiếc lá rụng trên tường, thắt lòng lo lắng cho số phận của Giôn xi từng ngày. Và cũng vui sướng khi thấy Giôn xi lấy lại được hi vọng nhưng cũng xót thương cho cụ Bơ – Men một họa sĩ già đã ngã xuống sau khi sáng tạo ra một kiệt tác nghệ thuật duy nhất trong đời.
Tuy cái chết khiến ai cũng chất chứa nỗi buồn nhưng chính nó lại thắp lên ngọn lửa cho tình yêu cuộc sống, niềm tin vào sức mạnh mà cái đẹp có thể tạo ra. Chiếc lá – một kiệt tác được vẻ lên bằng tâm hồn, bằng tấm lòng yêu quý, bằng cả mạng sống, sự tâm huyết của nghệ sĩ già đến với cuộc đời này.
Thông điệp:
Chiếc lá cuối cùng đã mang đến bức "thông điệp màu xanh" về nghệ thuật, nghệ thuật không chỉ tạo ra những tác phẩm đẹp đẽ, giá trị mà còn tạo ra sức mạnh nâng đỡ, tạo động lực sống cho con người. Nghệ thuật còn tạo ra sự kết nối giữa những con người, bằng tình thương, tâm huyết và tài năng nghệ thuật, cụ Bơ-men đã tìm lại khát khao sống cho Giôn-xi, cô nghệ sĩ nghèo đang tuyệt vọng trước sự sống mong manh của bản thân.
Bài làm
- Đẹp và thật
- Ra đời trong hoàn cãnh khắc nghiệt
- Được vẽ bằng tình yêu thương và đức hi sinh của cụ Bơ-men.
- Đã cứu sống Giôn-xi.
# Học tốt #
Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O Hen-ri thực sự là một kiệt tác không chỉ về nghệ thuật, em hãy nêu ý nghĩa hình tượng đặc sắc đó trong tác phẩm.
Ý nghĩa hình tượng Chiếc lá cuối cùng
Chiếc lá cuối cùng nhà văn Mĩ O Hen-ri là một trong những truyện nổi tiếng trên toàn thế giới, tác giả kể lại cuộc sống nghèo khổ của các họa sĩ lúc đó gồm họa sĩ trẻ Xiu và Giôn-xi cùng với Bơ-men, họ đang trải qua một cuộc sống vất vả “cơm áo gạo tiền” trong một không gian chật hẹp và ăn uống thiếu thốn. Trái ngược với cuộc sống đó là tinh thần họ vẫn luôn vui vẻ, tình cảm gắn bó.
“Chiếc lá cuối cùng” tác giả gửi thông điệp về tình bạn cao quý, nhắn nhủ mọi người hãy biết yêu thương nhau. Xiu và Bơ-men là hai nhân vật làm nổi bật tình cảm cao đẹp trên. Hai họa sĩ nghèo này khác nhau về tuổi tác nhưng lại có chung một mối điều quan tâm đó là làm sao cứu sống được Giôn-xi. Xiu đã phải làm việc kiếm tiền mua thuốc, chăm sóc bạn. Xiu là một người bạn thủy chung, hết lòng giúp đỡ bạn bè trong những lúc khó khăn nhất. Chỉ như vậy thôi chưa đủ bệnh viêm phổi của Giôn-xi ngày càng nặng hơn và có thể tước đi mạng sống của cô bất cứ khi nào.
Bệnh thì có thể chữa trị nhưng tinh thần thì không, Giôn-xi tuyệt vọng với cái chết đang đến gần, cụ Bơ-men đã nhận ra điều đó và chính cụ đã mang lại niềm hi vọng cho Giôn-xi. Bằng tài năng của mình, cụ đã vẽ lên bức kiệt tác của mình bức tranh cuối cùng mang lại niềm tin, hi vọng sống cho Giôn-xi.
Chiếc lá cuối cùng và sự hi sinh thầm lặng của cụ Bơ-men thật đáng trân trọng, hi sinh bản thân vì cuộc sống của người khác, qua hình ảnh chiếc lá cuối cùng tác giả còn muốn nói đến mục đích cao quý của nghệ thuật trong cuộc sống. Câu chuyện đơn giản nhưng lại có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, hình ảnh chiếc lá cuối cùng chính là điểm nhấn quan trọng trong truyện giúp mang lại hi vọng, niềm tin cho Giôn-xi vượt qua bệnh tật và ca ngợi sự hi sinh thầm lặng của cụ Bơ-men.
Tóm tắt:
Truyện được lấy bối cảnh tại khu Greenwich Village, Manhattan của thành phố New York, Hoa Kỳ, xoay quanh hai nữ họa sĩ trẻ tên là Xiu và Giôn xi đang sinh sống trong một khi nhà trọ. Cụ Bơ – men là một họa sĩ già đã ngoài 60 tuổi, cũng sống cùng khu với họ. Hằng ngày, cụ kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu để các họa sĩ trẻ vẽ lại. Cả đời cụ khao khát vẽ được một kiệt tác nhưng chưa lần nào thực hiện được.
Vào mùa đông năm ấy, chẳng may Giôn – xi bị bệnh sưng phổi rất nặng, khó chữa khỏi. Bệnh tật đã khiến cô trở nên tuyệt vọng, hằng ngày qua cửa sổ cô nằm ngắm những chiếc lá thường xuân và có ý nghĩ sẽ lìa đời khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Xiu rất lo lắng, cô tìm mọi cách chạy chữa cho bạn mình nhưng vô ích. Giôn – xi ngày càng bi quan hơn, cô gái tội nghiệp cứ âm thầm đếm từng chiếc lá trên cây.
Cụ Bơ – men khi biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn xi đã rất bực, cụ măng um lên. Và ngay tối hôm đó, một đêm mưa bão bùng, cụ đã thức suốt đêm để vẽ chiếc lá thường xuân khi chiếc lá cuối cùng vừa rụng xuống. Chiếc lá này giống y như thật, nó đã khiến Giôn xi phải suy nghĩ lại vì chiếc lá này dù trong đêm mưa bão lớn vẫn không rụng. Nó tồn tại nuôi hi vọng khát khao được sống, được sáng tạo trong cô. Giôn xi dần khỏe lên nhưng cụ Bơ – men lại chết vì mắc bệnh sưng phổi sau cái đêm tạo nên kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” để cứu Giôn xi.
Và bí mật của chiếc lá cuối cùng đã được Xiu tiết lộ cho Giôn xi khi báo tin cho bạn về cái chết của cụ Bơ – Men.
Ý nghĩa của truyện:
Đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” đã khiến cho bạn đọc phải trải qua biết bao nhiêu cung bậc cảm xúc từ hồi hộp theo dõi chiếc lá rụng trên tường, thắt lòng lo lắng cho số phận của Giôn xi từng ngày. Và cũng vui sướng khi thấy Giôn xi lấy lại được hi vọng nhưng cũng xót thương cho cụ Bơ – Men một họa sĩ già đã ngã xuống sau khi sáng tạo ra một kiệt tác nghệ thuật duy nhất trong đời.
Tuy cái chết khiến ai cũng chất chứa nỗi buồn nhưng chính nó lại thắp lên ngọn lửa cho tình yêu cuộc sống, niềm tin vào sức mạnh mà cái đẹp có thể tạo ra. Chiếc lá – một kiệt tác được vẻ lên bằng tâm hồn, bằng tấm lòng yêu quý, bằng cả mạng sống, sự tâm huyết của nghệ sĩ già đến với cuộc đời này.
Bán kính nón là: 50 :2 =25 (cm)
Chiều cao của nón là: \(\sqrt{l^2-r^2}=\) \(\sqrt{35^2-25^2}=10\sqrt{6}\left(cm\right)\)
Thể tích của chiếc nón là: \(\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}.\pi.25^2.10\sqrt{6}=16031,8\left(cm^3\right)\)
Diện tích phần là làm thân nón là: \(\pi rl=\pi.25.35=875\pi\left(cm^2\right)\)
tham khảo
1- Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
2 - Thân bài:
- Hình dáng chiếc nón: Hình chóp
- Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo nang làm cốt nón
+ Lá cọ để lợp nón
+ Nứa rừng làm vòng nón
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón
+ Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
- Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.
- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông - Hà Tây
- Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ. Có thể dùng để múa, làm quà tặng. Chiếc nón là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
3 - Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
Nói đến sản phẩm đặc sắc của các làng nghề truyền thống ở Huế, có lẽ nón lá được nhiều người biết đến hơn cả. Bởi hàng trăm năm nay, nón lá không chỉ là vật dụng thân thiết che nắng, che mưa gắn bó với đời sống hàng ngày của mỗi người dân Huế, mà hơn thế nó đã trở thành một đặc sản văn hóa “nón bài thơ” gắn với hình tượng của người con gái Huế.
Đến với mảnh đất cố đô, các bạn dễ dàng bắt gặp hình ảnh chiếc nón bài thơ - một vật dụng được xem là mang cả vẻ đẹp của tâm hồn Huế. Để làm đẹp và tôn vinh thêm cho chiếc nón lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép bức tranh của sông Hương, núi Ngự và vài dòng thơ vào giữa hai lớp lá:
“Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”.
Nón bài thơ là một loại nón lá đặc biệt ở xứ Huế, tên gọi của nó bắt nguồn từ đặc điểm là khi soi lên ánh sáng thì bạn có thể thấy một bài thơ hay hình ảnh hoa văn được tạo nên khéo léo, bố cục cân đối hiện lên giữa hai lớp lá nón.
Theo một số tư liệu đã cho ta thấy được nghề nón lá đã ra đời khá lâu đời. Nghề nón lá xuất phát từ nhu cầu của con người, vừa có thể che nắng che mưa trong khí hậu nóng ẩm của Việt Nam, giá thành lại rẻ, vì vậy nón lá khá được ưa chuộng. Và ngày nay, nhiều du khách du lịch Huế từ Hải Phòng đến cũng khá thích thú với những chiếc nón lá này.
Nhìn chiếc nón lá nhỏ gọn vậy thôi, nhưng những công đoạn làm ra nó thì không hề đơn giản, đòi hỏi một quá trình vô cùng công phu và tinh tế. Là một sản phẩm thủ công, người làm hoàn toàn sử dụng công cụ là đôi tay của mình. Người làm phải thực hiện 15 công đoạn từ lên rừng hái lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, xây độn vành, chằm, cắt lá, nức vành, cắt chỉ,… để có một chiếc nón bài thơ vừa nhẹ vừa đẹp.
Nguyên liệu của chiếc nón là lá non của cây Bồ Quy Diệp sau khi hái trên rừng đem về phơi sương rồi nức vàng và ủi cho phẳng. Sau đó, người làm phải khâu tạo khung và vành nón. Đây là công việc đòi hỏi người thợ có nhiều kinh nghiệm, cẩn thận và khéo tay. Khung của nón lá sẽ bao gồm 12 thanh gỗ vát mảnh được ghép lại, khớp nhau ở đỉnh, phía dưới khoảng cách đều nhau. 16 vành như 16 vầng trăng được ve thật nhanh, thật tròn, thật nhẵn, thật điệu, sao cho cân đối và hài hòa nhất.
Những chiếc lá đực đầu tiên sẽ được xếp vào bên trong, tiếp đến là hình hoa văn – bài thơ phủ kín diện tích xung quanh chiếc nón. Lá cái được xây ở ngoài cùng. Công đoạn này khá quan trọng đòi hỏi, động tác của người nghệ nhân phải nhẹ nhàng khéo léo, chèn kỹ, đẹp và dằn chắc chắn, giữ cho mặt lá phẳng không xê dịch. Công đoạn nào cũng đòi hỏi phải có kinh nghiệm, sự khéo léo và kỹ lưỡng để cho nên những sản phẩm là niềm tự hào của xứ Huế.
Chiếc nón lá hiện diện khắp những cánh đồng Việt Nam. Nón lá theo người người nông dân ra đồng, cùng tham gia sản xuất cho mùa màng bội thu. Ngoài ra, nón lá còn tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Nếu tà áo dài Việt Nam tôn lên vẻ đẹp thướt tha, duyên dáng, thùy mị sang trọng của người con gái thì nón lá lại làm cho người con gái mang một vẻ đẹp tiềm ẩn, kín kẽ và đậm đà hơn rất nhiều.
Những du khách đến với xứ Huế đều rất hào hứng với mỗi chiếc nón lá đội trên đầu với nụ cười rạng rỡ càng làm cho chiếc nón lá trở nên ý nghĩa hơn bao giờ hết! Nón lá nay đã trở thành một món quà tạo sự gắn kết giữa Việt Nam với nước bạn trên thế giới và nón lá đã đưa hình ảnh Việt Nam đi khắp bốn phương.
Chỉ là một chiếc nón lá đơn sơ và mộc mạc như chính tính cách con người Việt Nam nhưng lại vô cùng ý nghĩa. Chiếc nón lá là hình ảnh của Việt Nam, là món quà mà chính bàn tay người Việt tạo ra, chiếc nón lá là cây cầu nối tình bằng hữu giữa Việt Nam và nước bạn. Dù gì đi chăng nữa, chiếc nón lá vẫn mang trong mình màu sắc của sự bình yên, dịu dàng và đầy tinh tế!
Chiếc nón là ngày xưa, ngoài công dụng dùng để che nắng che che mưa, thì chiếc nón là còn là một vật làm phụ kiện trang sức rất đẹp của rất nhiều phụ nữ việt nam.
Nét hiện đại, mạnh mẽ của người phụ nữ ngoại quốc kết hợp với chiếc nón lá, mộc mạc, dịu dàng của người con gái Việt Nam, tạo nên một vẻ đẹp lôi cuốn và một cảm giác rất nhiều cảm xúc.
Chiếc nón lá Việt Nam, đâu chỉ là vật tiện dụng mà còn là nét đẹp thầm kín của văn hóa Việt Nam, sẽ còn tồn tại mãi, tôi chắc thế, dù cuộc sống có đổi thay, hiện đại đến đâu chăng nữa, thì chiếc nón là vẫn sẽ mãi là người bạn của những người nông dân trong những những lúc mưa nắng, sẽ là người bạn thủy chung của những nữ sinh trong giờ tan trường, trên những con đường dài tới lớp.