K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

Ta có: A:7(dư 4)=>A-4 chia hết cho 7=>A-4+7=A+3 chia hết cho 7

           A:9(dư 6)=>A-6 chia hết cho 9=>A-6+9=A+3 chia hết cho 9

=>A+3 chia hết cho 7 và 9.

mà (7,9)=1

=>A+3 chia hết cho 9.7

=>A+3 chia hết cho 63

=>A+3-63 chia hết cho 63

=>A-60 chia hết cho 63

=>A:63(dư 60)

Vậy A:63(dư 60)

7 tháng 11 2016

63{du60}

chac vay k minh nha!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Lời giải:

Vì $a$ chia $9$ dư $6$ nên $a$ có dạng $9k+6$ với $k$ tự nhiên.

Vì $a$ chia $7$ dư $4$

$\Rightarrow a-4\vdots 7$

$\Rightarrow 9k+6-4\vdots 7$

$\Rightarrow 9k+2\vdots 7$

$\Rightarrow 9k+2+7=9k+9\vdots 7$

$\Rightarrow 9(k+1)\vdots 7$

$\Rightarrow k+1\vdots 7\Rightarrow k=7m-1$ với $m$ tự nhiên.

Khi đó:

$a=9k+6=9(7m-1)+6=63m-3=63(m-1)+60$

$\Rightarrow a$ chia $63$ dư $60$

29 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: D

Vì a chia cho 7 dư 4⇒(a+3)⋮7

a chia cho 9 dư 6 ⇒(a+3)⋮9

Do đó (a+3)∈BC(7,9) mà BCNN(7,9)=63.

Do đó (a+3)⋮63⇒a chia cho 63 dư 60.

8 tháng 12 2021

câu D bạn nhé

25 tháng 11 2016

Do a chia 7 dư 4; a chia 9 dư 6 nên

\(\begin{cases}a-4⋮7\\a-6⋮9\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a-4+7⋮7\\a-6+9⋮9\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a+3⋮7\\a+3⋮9\end{cases}\)\(\Rightarrow a+3\in BC\left(7;9\right)\)

Mà (7;9)=1 nên \(a+3⋮63\)

Vậy số dư của a khi chia cho 63 là 63 - 3 = 60

9 tháng 4 2017

 vì a chia 7 dư 4 nên a+3 chia hết cho 7

vì a chia 9 dư 6 nên a+3 chia hết cho 9 

==> a+3 chia hết cho 7 và 9

mã 7 và 9 nguyên tố cùng nhau 

==>a+3 chia het cho 63 

==> a chia 63 du 60

9 tháng 4 2017

a = 123

nên a chia 63 dư 60

16 tháng 7 2018

Ta có :

Nếu a + 3 thì chia hết cho 7

Nếu a + 3 thì chia hết cho 9

 a + 3 thì chia hết cho cả 7 và 9

mã 7 và 9 nguyên tố cùng giống nhau

a + 3 chi hết cho 63

Khi a chia cho 63 thì sẽ dư 60 

k cho mình nha bạn Nguyễn Lê Cát Tường 10

16 tháng 7 2018

                    Gọi số dư khi chia a cho 63 là r  thì a = 63k + r (0 =< r < 63) (1) 
    Theo bài ra ta có: a chia 7 dư 4 => r chia 7 dư 4 (vì 63k chia hết cho 7) 
    Ta lại có:      a chia 9 dư 6 => r chia 9 dư 6 => r = 9m+6 (m nguyên, m thuộc [0;6]) 
r chia 7 dư 4 => r - 4 chia hết cho 7 hay 9m+2 chia hết cho 7 (2) 
Vì m thuộc [0;6] => (2) chỉ thỏa mãn khi m = 6 => r = 9.6 + 6 = 60. 
                                        Đáp số:60

17 tháng 7 2016

bai nay qua de 

17 tháng 7 2016

 Gọi số dư khi chia a cho 63 là r ---> a = 63k + r (0 =< r < 63) (1) 
Theo giả thiết a chia 7 dư 4 ---> r chia 7 dư 4 (vì 63k chia hết cho 7) 
Tương tự a chia 9 dư 6 ---> r chia 9 dư 6 ---> r = 9m+6 (m nguyên, m thuộc [0;6]) 
r chia 7 dư 4 ---> r - 4 chia hết cho 7 hay 9m+2 chia hết cho 7 (2) 
Vì m thuộc [0;6] ---> (2) chỉ thỏa mãn khi m = 6 ---> r = 9.6 + 6 = 60. 
Trả lời : 60.

29 tháng 6 2016

Do a chia 7 dư 4, a chia 9 dư 6

=> a - 4 chia hết cho 7, a - 6 chia hết cho 9

=> a - 4 + 7 chia hết cho 7, a - 6 + 9 chia hết cho 9

=> a + 3 chia hết cho 7, a + 3 chia hết cho 9

=> a + 3 thuộc BC(7,9)

Mà (7,9)=1 => a + 3 thuộc B(63)

=> a + 3 chia hết cho 63

=> a chia 63 dư 60

Vậy số dư khi a chia cho 63 là 60

Ủng hộ mk nha ^-^

29 tháng 6 2016

a chia 7 dư 4; a chia 9 dư 6 thì (a+3) sẽ chia hết cho cả 7 và 9. Khi đó, a+3 có dạng: a+3 = 7*9*k = 63*k

=> a = 63*k - 3 = 63*(k-1) + 60

Do đó a chia 63 dư 60.

16 tháng 10 2014

 đáp số : 10 

Lời giải : bí

21 tháng 12 2017

Gọi số cần tìm là a

Ta có: a chia 7 dư 4 nên ta đặt a=7k+4 nên a+3=7k+4+3=7k+7 chia hết cho 7                         (1)

         a chia 9 dư 6 nên ta đặt a=9m+6 nên a+3=9m+6+3=9m+9 chia hết cho 9                       (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra a+3 chia hết cho cả 7 và 9 mà (7,9)=1 nên a+3 chia hết cho 63

Nên a chia 63 dư 63-3=60

Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6, 7, 9 được số dư theo thứ tự 2, 3,5.Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 và 400, khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.Bài 3: Tổng số học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 235 đến 250 em học sinh, khi chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 6 dư 5, chia cho 10 dư 9. Tìm số học...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6, 7, 9 được số dư theo thứ tự 2, 3,5.

Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 và 400, khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.

Bài 3: Tổng số học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 235 đến 250 em học sinh, khi chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 6 dư 5, chia cho 10 dư 9. Tìm số học sinh của khối 6.

Bài 4: Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?

Bài 5: Một số tự nhiên a khi chia cho 7 dư 4, chia cho 9 dư 6. Tìm số dư khi chia a cho 63.

Bài 6: Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số, sao cho n chia cho 15 và 35 có số dư lần lượt là 9 và 29.

Bài 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số chia cho 18; 30; 45 có số dư lần lượt là 8; 20; 35.

0