K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

a,chứng minh ME=MF

Xét tam giác AMH và tam giác EMH,có:

AH=HE(gt)

HM :cạnh chung

góc AHM=góc EHM=90°

=> tam giác AHM=tam giác EHM(c.g.c)

=>AM=ME (1)

Mà AM =MF (gt) (2)

Từ (1),(2) suy ra: ME=MF (t/c bắc cầu)

b,cm:BE=CF

Xét tam giác ABH và tam giác BEH,có:

AH=HE (gt)

BH cạnh chung

góc AHB=góc BHE=90°

=> tam giác BHA = tam giác EHB(c.g.c)

=>AB=BE (3)

Xét tam giác ABM và tam giác CFM,có:

BM=MC( vì M là trung điểm của BC)

AM=MF(gt)

góc AMB=góc CMF(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ABM = tam giác CFM(c.g.c)

=>AB=CF (4)

Từ (3),(4) suy ra: BE=CF

c,chứng minh AC//BF

Xét tam giác ACM và tam giác FBM,có:

AM=MF(gt)

BM=MC(gt)

góc AMC=góc BMF (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác CAM = tam giác BFM (c.g.c)

=>AC=BF

=> Tứ giác ACFB có 2 cặp tam giác bằng nhau là:

 Tam giác ABM= tam giác CFM

Tam giác BFM=tam  giác ACM

=> BC=AF

Vì AB<AC nên tứ giác ACFB là hình chữ nhật.

=>AC//BF

d, chứng minh BC//EF

Do H và M lần lượt là trung điểm của AE va AF

AM=AF/2

AH=AE/2

HM_|_AE (gt)

=> HM là đường trung bình của tam giác AEF

=>HM//EF

Mà  2 điểm H và M nằm trên đường thẳng BC

=>BC//EF (đpcm)

Cho mình 1 K nhé!

15 tháng 12 2017

phiền bạn có thể giải theo cách của học kì I được ko? Tại vì mình chưa học đường trung bình. Cho mình cảm ơn nhìu.

21 tháng 3 2022

C

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

b: XétΔABC có BC<AB<AC

nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)

Xet ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABD vuông tại D và ΔCAD vuông tại  D có

góc DBA=góc DAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔCAD

b: góc EAF+góc EDF=180 độ

=>AFDE nội tiếp

=>góc AFD+góc AED=180 độ

=>góc AFD=góc CED

27 tháng 10 2021

\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AC=AB:sinC=17:sin67^0\simeq18,5\left(m\right)\)