Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{17}{sin62^0}\approx19,3\left(cm\right)\)
\(AM=\dfrac{1}{2}BC\approx9,65\left(cm\right)\)
c: Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC=2a\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{a}{a\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
\(\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2a}{a\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)
\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)
\(\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2a}{a}=2\)
Tam giác ABC vuông tại A:
\(tanB=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AC=\tan B.AB=\tan40^o.17\approx14,265cm\)
\(\cos B=\frac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\frac{AB}{\cos B}=\frac{17}{cos40^o}\approx22,192cm\)
\(\cos C=\frac{AC}{BC}=\frac{14,265}{22,192}\approx0,643\Rightarrow C\approx50^o\)
a) Xét tam giác ABC có:
\(AC^2+BC^2=225+64=289=AB^2\)
Nên tam giác ABC vuông tại A.
b) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:
\(CK=\dfrac{AC\cdot BC}{AB}=\dfrac{15\cdot8}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\\BK=\dfrac{BC^2}{AB}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:
\(\sin B=\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{15}{17}\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx62^0\)
\(\sin C=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{8}{17}\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx28^0\)
a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)
nên ΔBAC vuông tại C
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=15\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{17}\approx\sin28^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx28^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx62^0\)
Kẻ AH,KC vuông góc với CB,AB
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=8cm
=>AH=15cm
AH*BC=CK*AB
=>CK*17=15*16=240
=>CK=240/17cm
\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AC=AB:sinC=17:sin67^0\simeq18,5\left(m\right)\)