K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Xét : \(P1=\left(-\dfrac{57}{95}\right).\left(-\dfrac{29}{60}\right)\ge0\left(1\right)\)(Vì hai số này cùng dấu)

\(P2=\left(-\dfrac{5}{11}\right).\left(-\dfrac{49}{73}\right)\left(-\dfrac{6}{23}\right)\le0\left(2\right)\)(Tích ba số âm thì luôn âm)

\(P3=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{-3}{11}.\dfrac{-2}{11}.\dfrac{-1}{11}.\dfrac{0}{11}......\dfrac{3}{11}.\dfrac{4}{11}=0\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)

\(\Rightarrow P1< P3< P2\)

9 tháng 6 2017

Ta có \(P_1>0,P_2< 0,P_3=0\) (Vì có thừa số \(\dfrac{0}{11}=0\))

Do đó \(P_2< P_3< P_1\)

20 tháng 9 2018

Ta có P11 > 0, P2 < 0, P3 = 0 (vì có thừa số 0/11 = 0)

Do đó P2 < P3 < P1.

26 tháng 5 2017

Xét dãy tích P1 ta thấy 2 thừa số đều âm

=> P1 dương <=> P1 > 0

Xét dãy tích P2 ta thấy có 3 thừa số âm

=> P2 âm <=> P2 < 0

XXets dãy P3 thấy trong đó có một thừa số là \(\frac{0}{11}=0\)

=> P3 = 0

Vậy P2 < P3 < P1

26 tháng 5 2017

P1 có 2 thừa số âm => P1 là số dương

P2 có 3 thừa số âm => P2 là số âm

P3 có 1 thừa số \(\frac{0}{11}\)=> P3=0

Từ đây suy ra P2<P3<P1

7 tháng 3 2022

biểu thức đâu

7 tháng 3 2022

biểu thức đó

 

7 tháng 3 2022

khó quáoho

a: \(A=49+\dfrac{8}{23}-14-\dfrac{8}{23}-5-\dfrac{7}{32}=30-\dfrac{7}{32}=\dfrac{953}{32}\)

b:

Sửa đề: \(B=71\dfrac{38}{45}-\left(43\dfrac{8}{45}-1\dfrac{17}{51}\right)\)

 \(B=71+\dfrac{38}{45}-43-\dfrac{8}{45}+1+\dfrac{17}{51}\)

\(=71-43+1+1\)

=28+2=30

1 tháng 7 2015

P1=(-57/95).(-29/60) =( Số âm)( Số âm)= Số dương (1)

P2=(-5/11).(-49/73).(-6/23) = ( SỐ ÂM)(SỐ ÂM)( SỐ ÂM)= SỐ ÂM (2)

P3=-4/11.-3/11. -2/11. ... .3/11 . 4/11=(-4*-3*-2*-1*0*1*2*3*4)/11 mà ta thấy tích trên có số 0 => P3=0 (3)

Từ (1) (2) (3) => P<P3<P1