K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

x O y M A B N 1 2

Xét ΔOAM và ΔOBM có:

OM: cạnh chung

OA = OB (gt)

MA = MB (gt)

\(\Rightarrow\) ΔOAM = ΔOBM (c-c-c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{O_1}\) = \(\widehat{O_2}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

 

25 tháng 10 2017

đề bài 2 sai rồi bạn ơi

18 tháng 11 2016

a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :

OM là cạnh chung

MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )

OMA = OMB ( = 90 độ )

Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )

b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )

Nên MA = MB

Do đó M là trung điểm của AB

Vì vậy OM là đường trung trực của AB

Nhớ tk mk nha !!!

 

18 tháng 11 2016

Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB

AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A

có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)

=> MO là đường trung trực của AB

20 tháng 9 2019

O A B K H x y 1 2

Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK

có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)

      OA = OB (gt)

      \(\widehat{O}\) :chung

=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)

b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK

có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)

     OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)

   OM : chung

=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)

=> OM là tia p/giác của góc xOy

Cái này lak của violympic ak??

45 độ nha bn!!!!!!!!

13 tháng 2 2016

4500 , ủng hộ mk nha