K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

gọi giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2) là M(x1,y1)

Tọa độ giao điểm của đt (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình(hpt):

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-2y_1=1\\-3x_1+y_1=7\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x_1=-3\\y_1=-2\end{matrix}\right.\) <=> M(-3;-2)

Vì đường thẳng mx-2y=n đi qua điểm A(2;1) và giao điểm của 2 đường thẳng trên nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-2=n\\-3m+4=n\end{matrix}\right.< =>^{ }\left\{{}\begin{matrix}m=\frac{6}{5}\\n=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2021

Lời giải:

Để $(d)$ đi qua $A(-1;-2)$ thì: $-2=-m+n(1)$

Để $(d)$ và $(P)$ tiếp xúc nhau thì PT hoành độ giao điểm:

$\frac{1}{4}x^2-mx-n=0$ có nghiệm duy nhất

Điều này xảy ra khi:

$\Delta=m^2+n=0(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow m=1$ hoặc $m=-2$

Nếu $m=1$ thì $n=-1$

Nếu $m=-2$ thì $n=-4$

Vậy............

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-n=0\)

THeo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+n=2\\\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(-n\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\m^2-n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\n^2-4n+4-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\in\left\{1;4\right\}\\m\in\left\{1;-2\right\}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2020

Lời giải:
Gọi $I(x_0,y_0)$ là điểm cố định mà đường thẳng đã cho luôn đi qua.

Điều đó có nghĩa là:

$-mx_0+2y_0=m+3$ với mọi $m$

$\Leftrightarrow m(-x_0-1)+(2y_0-3)=0$ với mọi $m$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -x_0-1=0\\ 2y_0-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=-1\\ y_0=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy $I(-1; \frac{3}{2})$