K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{27}=\frac{y}{30}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{30}=\frac{z}{40}\)(2)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{27}=\frac{y}{30}=\frac{z}{40}\)

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

....................

Đến đây bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt💯

26 tháng 8 2018

bạn coi lại đề đi

ko có đề bài

lm sao mak lm đc

26 tháng 8 2018

tìm x biết nha bạn

1 tháng 5 2016

14,36 x 1,78 x 2,45 x ( 9 x 0,9 + 0,9 - 0,9 x 10 )

=14,36 x 1,78 x 2,45 x [0,9x(9+1-10)]

=14,36 x 1,78 x 2,45 x [0,9x0]

=14,36 x 1,78 x 2,45 x 0 

=0 

1 tháng 5 2016

=14,36x1,78x2,45x0

=0

7 tháng 5 2022

\(\dfrac{7}{9}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{56}{72}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{63}{72}\)

\(\dfrac{x}{y}=\left\{\dfrac{57}{72};\dfrac{58}{72};\dfrac{59}{72};\dfrac{60}{72};\dfrac{61}{72};\dfrac{62}{72}\right\}\)

10 tháng 3 2017

cứ thay vào tính số lượng số hạng là ra bạn nha

10 tháng 3 2017

Tổng \(\left(x^2.y^2\right)+\left(x^3.y^3\right)+...+\left(x^{10}.y^{10}\right)\) có 9 số hạng (bạn tự tính nhá)

\(xy+\left(x^2.y^2\right)+\left(x^3.y^3\right)+...+\left(x^{10}.y^{10}\right)\) (1)

Thay x = -1 và y = 1 vào biểu thức (1) ta có :

\(-1.1+\left(\left(-1\right)^2.1^2\right)+\left(\left(-1^3\right).1^3\right)+...+\left(\left(-1\right)^{10}.1^{10}\right)\)

\(=-1+1+1+...+1\)

\(=-1+\left(1.9\right)\)

\(=8\)

Vậy 8 là giá trị của biểu thức \(xy+\left(x^2.y^2\right)+\left(x^3.y^3\right)+...+\left(x^{10}.y^{10}\right)\) tại x = -1 và y = 1

26 tháng 11 2016

Đặt \(\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}\) hpt đầu trở thành:

\(\begin{cases}S^2-P=9\\S+P=3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}S^2-P=9\\S=3-P\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left(P-3\right)^2-P=9\)\(\Leftrightarrow P^2-7P+9-9=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(P-7\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}P=0\\P=7\end{array}\right.\)

  • Nếu \(P=0\Rightarrow S=3-P=3-0=3\)

Suy ra hệ đầu tương đương \(\begin{cases}x+y=3\\xy=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}\)

  • Nếu \(P=7\Rightarrow S=3-P=3-7=\left(-4\right)\)

Suy ra hệ đầu tương đương \(\begin{cases}x+y=-4\\xy=7\end{cases}\) giải ra ta dc vô nghiệm

Vậy hệ pt trên có nghiệm (x;y) thỏa mãn là (3;0) và (0;3)

 

26 tháng 11 2016

đối xứng loại 1 đặt ẩn bình lm j =))

1 tháng 3 2022

a)\(\dfrac{24}{36}\)=\(\dfrac{8}{12}\)

b)\(\dfrac{14}{56}\)=\(\dfrac{1}{4}\)

c)\(\dfrac{9}{24}\)=\(\dfrac{21}{56}\)

Chúc bạn học tốt!

 

1 tháng 3 2022

no no , ( giải các bước ra cơ )

1 tháng 8 2021

Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)

Vậy x = -15 ; y = -25

2 tháng 8 2021

Trả lời:

\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-25\end{cases}}\)

Vậy x = - 15; y = - 25 

20 tháng 9 2018

=.=

b: =>x-y=0 và y+9/25=0

=>x=y=-9/25