Bài 2. Cho các nguyên tố X(Z = 11) , Y (Z = 13) , R T . Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, theo chiều tăng dần năng lượng ion hoá; theo chiều giảm dần. (Z = 19) (Z = 12) tính kim loại. Sắp xếp các hidroxit của chúng theo chiều tính bazơ giảm dần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
b, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
c, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
d, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
Chúc bn học tốt!
Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2
=> Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIA
Cấu hình e của nguyên tử Si (Z = 14) là: 1s22s22p63s24p2
=> Si thuộc chu kì 4 nhóm IVA
Cấu hình e của nguyên tử Ca (Z = 20) là: 1s22s22p63s24p64s2
=> Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA
Cấu hình e của nguyên tử K (Z = 19) là: 1s22s22p63s24p64s1
=> K thuộc chu kì 4 nhóm IA
Như vậy,
+ Si, Ca và K cùng thuộc 1 chu kì mà 14<19<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Ca, K, Si (1)
+ Mg, Ca cùng thuộc 1 nhóm mà 12<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Mg, Ca (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kình nguyên tử: Mg, Ca, K, Si.
- Các ion M+ , X2- , Y- , R2+ đều có 10 electron → Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ (do lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính ion càng nhỏ).
- Số proton của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần: X < Y < M < R → Bán kính ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: R2+ < M+ < Y- < X2-
Chọn đáp án B
Chọn C
Ta có M, R, X thuộc cùng nhóm IA, Zx < ZM <ZR → Tính kim loại X < M < R.
Khả năng tạo ra ion từ nguyên tử của X < M < R.
Để làm tốt câu hỏi này, trước hết ta phải xác định được vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi từ đó so sánh bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố này. Cụ thể ta có thể tiến hành như sau:
M ( Z = 11 ) : N e 3 s 1 X ( Z = 17 ) : N e 3 s 2 3 p 5 Y ( Z = 9 ) : 1 s 2 2 s 2 2 p 5 R ( Z = 19 ) : A r 4 s 1
Từ đó, ta có:
X và Y thuộc cùng nhóm VIIA
M và R thuộc cùng nhóm IA
M và X thuộc cùng chu kì 3
Trong cùng một nhóm theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân, bán
kính nguyên tử tăng dần nên:
r M < r R r Y < r X
Trong cùng một chu kì theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân, bán kính
nguyên tử giảm dần nên: rX < rM
Suy ra: rY < rX < rM <rR
Chọn đáp án B
Đáp án : B
Cấu hình e :
M : 1s22s22p63s1
X : 1s22s22p63s23p5
Y : 1s22s22p5
R: 1s22s22p63s23p64s1
Ta thấy : M(chu kỳ 3) và R(Chu kỳ 4) : IA ; X(Chu kỳ 3) và Y(Chu kỳ 2) : VIIA
=> R : chu kỳ càng lớn thì bán kính càng lớn trong cùng 1 nhóm ; trong cùng 1 chu kỳ thì sô nhóm càng lớn thì bán kính càng nhỏ ( Xét nhóm A)
Chọn A
X : 3s1 ; Y : 3s2 ; Z : 4s1 ( e lớp ngoài cùng )
=> X(IA) ; Y(IIA) cùng chu kỳ 3; Z(IA) chu kỳ 4
Cùng chu kỳ thì từ trái qua phải bán kính giảm dần
Cùng nhóm thì từ trên xuống dưới bán kính tăng dần
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3