Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O'; r) có OO' = d, R > r.
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | ||
d > R + r | ||
Tiếp xúc ngoài | ||
d = R – r | ||
2 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d,R,r |
(O,R) dựng (O’,r’) | 0 | D<R-r |
(O;R) ở ngoài nhau (O’;r) | 0 | D>R+r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | D=R+r |
Tiếp xúc trong | 1 | D=R-r |
Hai đường tròn cắt nhau | 2 | R-r<d<R+r |
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Kiến thức áp dụng
Đường tròn có bán kính R có :
+ Đường kính : d = 2R.
+ Độ dài đường tròn : C = 2πR.
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
R | r | OO’ | Hệ thức giữa OO’, R, r | Vị trí tương đối của (O) và (O’) |
3 | 1 | 2 | OO’ = R - r | Tiếp xúc trong |
3 | 1 | 4 | OO’ = R + r | Tiếp xúc ngoài |
3 | 1 | 3,5 | R – r < OO’ < R + r | Cắt nhau |
3 | 1 | 5 | OO’ > R + r | Ở ngoài nhau |
3 | 1 | 1 | OO’ < R - r | (O) đựng (O’) |
Loại bóng | Quả bóng gôn | Quả khúc côn cầu | Quả ten-nit | Quả bóng bàn | Quả bi-a |
Đường kính | 42,7mm | 7,32cm | 6,5cm | 40mm | 61mm |
Độ dài đường tròn lớn | 134,08mm | 23cm | 20,41cm | 125,6mm | 171,71mm |
Diện tích | 57,25cm2 | 168,25cm2 | 132,67cm2 | 5024mm2 | 11683,94mm2 |
Thể tích | 40,74cm3 | 205,26cm3 | 143,72cm3 | 33,49 cm3 | 118,79cm3 |
Cách tính:
+ Quả bóng gôn:
d = 42,7mm ⇒ R = d/2 = 21,35 mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn: C = 2π.R=2.3,14.21,35 ≈ 134,08 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2 = 3,14.(42,7)2 ≈ 5725 mm2 = 57,25 (cm2).
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả khúc côn cầu:
C = πd = 23cm ⇒ ≈ 7,32 (cm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2=3,14.(7,32)2 = 168,25 (cm2).
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả ten-nít:
d = 6,5cm
⇒ Độ dài đường tròn lớn: C = π.d = 3,14.6,5 = 20,41 (cm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = πd2= 3,14.(6,5)2=132,67 (cm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả bóng bàn:
d = 40mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn C = π.d =3,14.40 ≈ 125,6 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = π.d2=3,14.402 = 5024 (mm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
+ Quả bi-a;
d = 61mm
⇒ Độ dài đường tròn lớn C = π.d =3,14.61 = 191,54 (mm)
⇒ Diện tích mặt cầu: S = π.d2=3,14.612 ≈ 11683,94 (mm2)
⇒ Thể tích khối cầu:
a)
b) Số bé nhất có hai chữ số là 10
c) Số lớn nhất có hai chữ số là 99
d) Các số tròn chục có hai chữ số là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
Ta có bảng sau: