K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABH có DK//BH(gt)

nên \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)

Xét ΔABC có DI//BC(gt)

nên \(\dfrac{DI}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{DI}{BC}\)(đpcm)

Bài 8:

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó:ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

b: ta có: ΔABD=ΔACE

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

23 tháng 5 2023

ABD và BDE có Ab=BE , và có chung cạnh BD 
=> ABD =BED =9cm2
 DC=1/3 BC => DC=1/2 BD
 ABD và ACD có DC=1/2 BD và chung đường cao hạ từ đỉnh C
=> ADC = 1/2 ABD = 1/2x9=4,5cm2
=> S. ABC = 9+4,5=13,5cm2

Lấy M là trung điểm của DB

=>AD=DM=MB=1/3AB

Xét ΔAMC có AD/AM=AE/AC

nên ΔADE đồng dạng với ΔAMC

=>\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{AMC}}=\left(\dfrac{AE}{AC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{AMC}=40\left(cm^2\right)\)

AM=2/3AB

=>\(S_{ABC}=\dfrac{3}{2}\cdot S_{AMC}=60\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔABC và ΔDEC có

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE
Do đó:ΔACB=ΔDCE

b: Xét tứ giác ABDE có 

C là trung điểm của AD

C là trung điểm của BE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

c: Xét ΔAMC và ΔDNC có 

AM=DN

\(\widehat{MAC}=\widehat{NDC}\)

AC=DC

Do đó: ΔAMC=ΔDNC

d: Xét tứ giác AMDN có 

AM//DN

AM=DN

Do đó: AMDN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AD và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà C là trung điểm của AD

nên C là trung điểm của MN

23 tháng 4 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/1cho-tam-giac-abc-co-2-duong-trung-tuyen-bm-va-cn-cat-nhau-tai-g-chung-minh-bm-cn-dfrac32bc2cho-tam-giac-abc-d-la-trung-diem-ac-tren-bd-lay-e-sao-cho-be2ed-f-thuoc-tia-doi-cua-tia.5863553679489

trl câu này hộ mik với chiều nay cần dùng rkhocroi

27 tháng 3 2021

???

24 tháng 12 2019