K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABH có DK//BH(gt)

nên \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)

Xét ΔABC có DI//BC(gt)

nên \(\dfrac{DI}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{DI}{BC}\)(đpcm)

a: Xét ΔBKD vuông tại K và ΔBHA vuông tạiH có

góc KBD chung

=>ΔBKD đồng dạng với ΔBHA

=>BK/BH=BD/BA

=>BK*BA=BH*BD; BK/BD=BH/BA

b: Xét ΔBKH và ΔBDA có

BK/BD=BH/BA

góc KBH chung

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDA
c: ΔBKH đồng dạng với ΔBDA

=>\(\dfrac{S_{BKH}}{S_{BDA}}=\left(\dfrac{BH}{BA}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

=>\(S_{BDA}=64:\dfrac{4}{9}=144\left(cm^2\right)\)

3 tháng 3 2022

Đăng lại sang box Toán

3 tháng 3 2022

/?/????????

1 tháng 2 2017

Ví dụ

Tam giác BAE có: BE = AB (gt) => Tam giác BAE cân tại B => ^BAE = ^BEA (1) 
Ta có: BA _I_ AC ( Tam giác ABC vuông tại A ) 
EK _I_ AC (gt) 
Nên: BA // EK => ^BAE = ^AEK (2) 
Từ (1)(2) => ^BEA = ^AEK 
Tam giác AHE và tam giác AKE có: 
^H = ^K = 90độ 
^BEA = ^AEK (cmt) 
AE là cạnh huyền chung 
Nên: Tam giác AHE = tam giác AKE( ch-gn) => AH = AK 

28 tháng 1 2023

loading...  loading...  

28 tháng 1 2023

chào bn , bn ơi cho mik hỏi bn có thể giải thích từng ý 1 đc ko ạ??