K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2021

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to 0}\frac{2-\sqrt{4-x}}{x}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{4-(4-x)}{x(2+\sqrt{4-x})}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{x}{x(2+\sqrt{4-x})}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{1}{2+\sqrt{4-x}}=\frac{1}{4}\)

\(\lim\limits_{x\to -2}\frac{x^3+8}{x^2-4}=\lim\limits_{x\to -2}\frac{(x+2)(x^2-2x+4)}{(x-2)(x+2)}=\lim\limits_{x\to -2}\frac{x^2-2x+4}{x-2}=-3\)

2 tháng 7 2018

Đáp án D

Ta có 

21 tháng 11 2018

13 tháng 5 2018

Chọn C.

Ta có : 

Hàm số liên tục tại điểm x = 4.

12 tháng 4 2019

29 tháng 6 2021

aanh giúp em câu hóa này vs

 

18 tháng 5 2017

Đáp án C

23 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta có: lim x → 4 − f x = lim x → 4 − 3 x − m = 12 − m  

lim x → 4 + f x = lim x → 4 + x 2 − 16 x − 2 = lim x → 4 + x − 4 x + 4 x + 2 x − 4 = lim x → 4 + x + 4 x + 2 = 32  

Để hàm số liên tục tại x = 4  thì  lim x → 4 − f x = lim x → 4 + f x = f 4 ⇔ 12 − m = 32 ⇔ m = − 10

NV
31 tháng 1 2021

Bạn tham khảo:

Nếu \(lim\) (x->1) \(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-1}=2\) và lim (x->1) \(\dfrac{g\left(x\right)-1}{x-1}=3\) thì lim (x->1... - Hoc24

 

Không giống hoàn toàn, nhưng cách làm thì giống hoàn toàn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Hàm số \(C\left( x \right)\) có tập xác định là nửa khoảng \(\left( {0;24} \right]\).

Hàm số \(C\left( x \right)\) xác định trên từng khoảng \(\left( {0;2} \right),\left( {2;4} \right)\) và \(\left( {4;24} \right)\) nên hàm số liên tục trên các khoảng đó.

Ta có: \(C\left( 2 \right) = 60000\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} C\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} 100000 = 100000\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} C\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} 60000 = 60000\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} C\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} C\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} C\left( x \right)\).

Vậy hàm số \(C\left( x \right)\) không liên tục tại điểm \({x_0} = 2\).

Ta có: \(C\left( 4 \right) = 100000\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} C\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} 200000 = 200000\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} C\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} 100000 = 100000\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} C\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} C\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} C\left( x \right)\).

Vậy hàm số \(C\left( x \right)\) không liên tục tại điểm \({x_0} = 4\).

Ta có: \(C\left( {24} \right) = 200000\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{24}^ - }} C\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{24}^ - }} 200000 = 200000 = C\left( {24} \right)\)

Vậy hàm số \(C\left( x \right)\) liên tục trái tại điểm \({x_0} = 24\).

Vậy hàm số \(C\left( x \right)\) liên tục trên các khoảng \(\left( {0;2} \right),\left( {2;4} \right)\) và nửa khoảng \(\left( {4;24} \right]\).