K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔAMD và ΔBMC có 

AM=BM(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=MC(gt)

Do đó: ΔAMD=ΔBMC(c-g-c)

Suy ra: AD=BC(Hai cạnh tương ứng)

11 tháng 10 2020

a) Ta có: \(BH+HC=BC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot\cot B+AH\cdot\cot C=BC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot\left(\frac{\sqrt{3}}{3}+1,3\right)=BC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot1,9=10\)

\(\Rightarrow AH=5,3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=\frac{AH}{\sin C}=\frac{5,3}{0,6}=8,2\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(S_{ABC}=\frac{AH\cdot BC}{2}=\frac{5,3\cdot10}{2}=26,5\left(cm^2\right)\)

P/s: Các kết quả chỉ tương đối

10 tháng 8 2018

CM:DH=DE

Vì AH là đường cao=>góc AHC=90o

Vì DE vuông góc với AC=>góc AEP=90o

AHC=AEP(=90o)

Xét tam giác ADE và tam giác ADH có:

AHC=AEP(=90)

AD:cạnh chung

EAD=HAD(AD là phân giác của tam giác AHC)

=>tam giác ADE=tam giác ADH(cạnh huyền-góc nhọn)

=>DE=DH(2 cạnh tương ứng)

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc HAD=góc EAD

=>ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE

b: Xét ΔAEK vuôngtại E và ΔAHC vuông tại H có

AE=AH

góc EAK chung

=>ΔAEK=ΔAHC

=>AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

c: Xét ΔKHE và ΔCEH có

KH=CE
HE chung

KE=CH

=>ΔKHE=ΔCEH

d: CB=8+32=40cm

\(AC=\sqrt{32\cdot40}=\sqrt{1280}=16\sqrt{5}\left(cm\right)\)

19 tháng 2 2020

Gọi góc ngoài của C là \(C_2\)

Ta có công thức :  Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc tổng của hai góc không kề với nó.

\(=>A+B=C_2\)

\(=>90^0+30^0=C_2\)

\(=>C_2=120^0\)

Vậy ...

21 tháng 3 2021

undefined

3: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

HB=12^2/20=7,2cm

=>HC=20-7,2=12,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

a: góc C<góc B

=>AB<AC

b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ

nên ΔAMB đều