K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

a) M, BN, C, D              

b) B, K                

c) A, I, G

d)  CN

e) MN

17 tháng 9 2019

a) M, BN, C, D

b) B, K                

c) A, I, G

d)  CN

e) MN.

1: Xét (O) có 

OI là một phần đường kính

BC là dây

I là trung điểm của BC

Do đó: OI\(\perp\)BC

Xét tứ giác OAMI có 

\(\widehat{OAM}+\widehat{OIM}=180^0\)

Do đó: OAMI là tứ giác nội tiếp

hay O,A,M,I thẳng hàng

16 tháng 12 2021

chị giúp em phần b được ko ạ

 

a) Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\cdot\dfrac{OA}{OA}=\sqrt{3}\)

hay \(\widehat{AOM}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AON}=60^0\)

Vậy: Số đo góc ở tâm tạo bởi 2 bán kính OA và ON là 600

b) Xét (O) có

\(\stackrel\frown{AN}\) là cung chắn góc ở tâm \(\widehat{AON}\)(gt)

nên \(sđ\stackrel\frown{AN}=60^0\)

Số đo cung lớn AN là: 

\(360^0-60^0=300^0\)

11 tháng 10 2018

  a) chứng minh CNOH nội tiếp => C, N, O, H cùng thuộc một đường tròn đường kính CO 
b) xét tam giác KCH và KON có 
K là góc chung; góc COK=ONK=90 
=> tg KCH~KON =>KC/OK=KH/KN=> KN.KC=KH.KO 
c) Bạn cần chứng minh I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác thì sẽ ra bài toán 
ta có CI là đường trung trực của MN=> IM=IN => cung IM= cung IN =>ssđ cung IM = sđ cung IN 
góc MNI =1/2 sđcung IM ; góc INQ=1/2 sđ cung IN 
=> góc MIN=INQ => IN là tia phân giác góc MNQ 
chứng minh tương tự ta được IM là tia phân giác góc NMI 
mà CI là tia phân giác góc MCN => I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác => I cách đều CM, CN, MN