K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

a/

Xét tg ABO có

AB=AO=R => tg ABO cân tại A

\(AH\perp OB\) => AH là đường cao của ABO

=> AH là đường trung trực của tg ABO (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy )

\(\Rightarrow HB=HO\)(1)

Xét tg AOC có

OA=OC => tg AOC cân tại O

\(BO\perp AC\) => BO là đường cao của tg AOC

=> BO là đường trung trực của tg AOC (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy )

\(\Rightarrow HA=HC\) (2)

Từ (1) và (2) => ABCO là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Xét tg ABO và tg CBO có

ABCO là hbh (cmt) => AO=BC; AB=CO (trong hbh các cặp cạh đối // và bằng nhau)

BO chung

=> tg ABO=tg ACO (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{BAO}=90^o\) => BC là tiếp tuyến của (O)

b/

Xét tg vuông ABO có

\(BO=\sqrt{AB^2+AO^2}=\sqrt{R^2+R^2}=R\sqrt{2}\)

\(BH=OH=\frac{BO}{2}=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)

Tg cân ABO có \(\widehat{BAO}=90^o\Rightarrow\widehat{ABO}=\widehat{AOB}=45^o\)

Xét tg AOI có OA=OI => tg AOI cân tại O \(\Rightarrow\widehat{AIO}=\widehat{IAO}=\frac{180^o-\widehat{AOB}}{2}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

\(AH^2=BH.OH=BH^2=\frac{2R^2}{4}\Rightarrow AH=\frac{R\sqrt{2}}{2}\) (Trong tg vuông bình phương đường cao bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Xét tg vuông AIH có

\(\tan\widehat{AIO}=\tan67,5^o=\frac{AH}{IH}\Rightarrow IH=\frac{AH}{\tan67,5^o}=\frac{R\sqrt{2}}{2.\tan67,5^o}\)

\(\sin\widehat{AIO}=\sin67,5^o=\frac{AH}{AI}\Rightarrow AI=\frac{AH}{\sin67,5^o}=\frac{R\sqrt{2}}{2.\sin67,5^o}\)

5 tháng 9 2021

undefined

Quỹ đạo của P không phải là đường tròn :((

Bạn tự vẽ hình nha!

c) Các tam giác ACM và BDM cân tại C và D; CO là phân giác góc ACM; DO là phân giác góc BDM => Các đường phân giác này cũng là đường cao => CO vuông góc với AM tại E và DO vuông góc với BM tại F => g. OEM = OFM = 90o.

Mặt khác g.AMB =90o(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => Từ giác OEMF là hình chữ nhật => I là trung điểm của OM => IO = OM/2 = R/2 (Không đổi)

Do đó khi M di chuyển thì trung điểm I của EF luôn cách O một khoảng không đổi R/2 => Quỹ tích trung điểm I của EF là nửa đường tròn tâm O bán kính R/2 cùng phía với nửa đường trón tâm O đường kính AB.