Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho đường tròn (O; R), dây AB. Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho AC < CB. Các đường cao AE và BF của tam giác ABC cắt nhau tại I.
b) Chứng minh CF.CB = CE.CA
b) Xét ΔBEC và ΔAFC có:
∠(BCA) là góc chung
∠(BEC) = ∠(AFC) = 90 0
⇒ ΔBEC ∼ ΔAFC
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) A,M, B.
b) N, E.
c) Q, P.
d) MA, MB.
e) AB
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là
a) A, B, C, D
b) G, H
c) I, F
d) AB, CD
e) BE
e) BE.
Cho đường tròn (O) và điểm A cố định trên đường tròn. Điểm B chuyển động trên đường tròn. Đường tròn (O’) có vị trí tương đối nào với đường tròn (O) ?
Đường tròn (O’) tiếp xúc trong với đường tròn (O).
cho hai đường tròn tâm O và O' tiếp xúc ngoài với nhau tại A, có đường kính AB của đường tròn tâm O, đường kính AC của đường tròn O', gọi MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M thuộc đường tròn O, N thuộc đường tròn O') hai tia BM và CN cắt nhau tại E. a) CM: tam giác EBC là tam giác vuông b) CM: EB.EM=EN.EC c) Tính MN biết bán kính của đường tròn (O) và (O') lần lượt là 9cm và 4cm
b)Các điểm, nằm bên ngoài, đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đương tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là:
a) M, BN, C, D
b) B, K
c) A, I, G
d) CN
e) MN
e) MN.
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ cát tuyến cắt đường tròn (O) tại C, cắt đường tròn (O') tại D sao cho CD vuông góc với AB, đường thẳng CB cắt đường tròn (O) tại M, đường thẳng DB cắt đường tròn (O') tại N. Chứng minh AB là tia phân giác của góc MAN
b) Xét ΔBEC và ΔAFC có:
∠(BCA) là góc chung
∠(BEC) = ∠(AFC) = 90 0
⇒ ΔBEC ∼ ΔAFC