K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

ai help mik bài này đc ko

 

31 tháng 5 2021

a) ΔABC vuông tại A 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: 

BC2 = AC2+AB2

⇒BC2-AC2=AB2

⇒100-64=AB2

⇒36=AB

⇒AB=6(cm)

b) Xét ΔAIB và ΔDIB có:

góc BAI = góc BDI (= 90 độ)

Chung IB

góc IBA = góc IBD (gt)

⇒ ΔAIB = ΔDIB (ch-gn)

⇒ BA = BD (2 cạnh tương ứng)

c)  Gọi giao BI và AD là F

Xét ΔABF và ΔDBF có:

AB = DB (cmb)

góc ABF = góc DBF (gt)

chung BF

⇒ ΔABF = ΔDBF (c.g.c)

⇒ FA = FD (2 cạnh tương ứng)

góc BFA = góc BFD (2 góc tương ứng) mà góc góc này kề bù nên góc BFA = góc BFD = 90 độ ⇒ BF⊥AD

Vì FA = FD, BF⊥AD ⇒ BI là đường trung trực của AD

d) Gọi giao của BI và EC là G

Xét ΔEBC có: CA⊥BE, ED⊥BC nên I là trọng tâm của ΔEBC nên BG là đường cao thứ 3 của ΔEBC ⇒ BG⊥EC ⇒ BI⊥EC

 

13 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

a: Xét ΔACB vuông tại A và ΔNIB vuông tại N có

góc B chung

=>ΔACB đồng dạng với ΔINB

b: \(AB=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

=>BI=8/2=4cm

ΔACB đồng dạng vơi ΔINB

=>BN/CB=BI/AB

=>BN/10=4/8=1/2

=>BN=5cm

25 tháng 1 2018

M B C A H K

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC ,có :

góc MHB = góc MKC ( = 90o )

MB = MC ( gt )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

=> tam giác MHB = tam giác MKC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MH = MK ( hai cạnh tương ứng )

Vậy MH = MK

b) Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( chứng minh câu a ) => HB = KC ( hai cạnh tương ứng )

Ta có : AH + HB = AB ; AK + KC = AC mà HB = KC => AH = AK

Vậy AH = AK

c) Vì AH = AK ( chứng minh câu b ) => tam giac AHK cân tại A

Xét tam giác AHK cân tại A => góc AHK = góc AKH ( tính chất tam giác cân )

=> góc AHK = góc AKH = 180o - góc A / 2 ( 1 )

Xét tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

=> góc B = góc C = 180o - góc A / 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc AHK = góc B mà hai góc ở vị trí đồng vị => HK // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vây HK // BC ( đpcm )

d) Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = 5cm

Ta có tam giác AMC vuông tại M

=> AC2 = AM2 + MC2 ( định lý Py -ta - go )

=> AC2 = 122 + 52

=> AC2 = 144 + 25

=> AC2 = 169

=> AC = 13 hoặc AC = -13 . Vì AC > 0 => AC = 13

Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( tính chất tam giác cân )

=> AB = AC = 13 cm

Chu vi tam giác ABC là :

13 + 13 + 10 = 36 ( cm )

Vậy chu vi tam giác ABC = 36 cm

25 tháng 1 2018

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC ,có :

góc MHB = góc MKC ( = 90o )

MB = MC ( gt )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

=> tam giác MHB = tam giác MKC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MH = MK ( hai cạnh tương ứng )

Vậy MH = MK

b) Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( chứng minh câu a ) => HB = KC ( hai cạnh tương ứng )

Ta có : AH + HB = AB ; AK + KC = AC mà HB = KC => AH = AK

Vậy AH = AK

c) Vì AH = AK ( chứng minh câu b ) => tam giac AHK cân tại A

Xét tam giác AHK cân tại A => góc AHK = góc AKH ( tính chất tam giác cân )

=> góc AHK = góc AKH = 180o - góc A / 2 ( 1 )

Xét tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

=> góc B = góc C = 180o - góc A / 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc AHK = góc B mà hai góc ở vị trí đồng vị => HK // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vây HK // BC ( đpcm )

d) Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = 5cm

Ta có tam giác AMC vuông tại M

=> AC2 = AM2 + MC2 ( định lý Py -ta - go )

=> AC2 = 122 + 52

=> AC2 = 144 + 25

=> AC2 = 169

=> AC = 13 hoặc AC = -13 . Vì AC > 0 => AC = 13

Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( tính chất tam giác cân )

=> AB = AC = 13 cm

Chu vi tam giác ABC là :

13 + 13 + 10 = 36 ( cm )

Vậy chu vi tam giác ABC = 36 cm

2 tháng 2 2021

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

2 tháng 2 2021

vaidaibangioithe))):

20 tháng 3 2017

* Ta có:  A B 2 + A C 2 = B C 2 ( 6 2 + 8 2 = 10 2 = 100 )

Suy ra: tam giác ABC vuông tại A

⇒ AB ⊥ AC

* Lại có: MN ⊥ AB nên MN // AC.

* Vì MN // AC và M là trung điểm của BC nên N là trung điểm của AB.

Khi đó, MN là đường trung bình của tam giác ABC .

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

14 tháng 2 2020

A B C M N H a) Xét △ABC,ta có :△ABC cân tại A nên

AB=AC, ∠ABC = ∠ACB( t/c tam giác cân)

Vì AH⊥BC nên ∠AHB = ∠AHC

# Xét △AHB vs △AHC, ta có :

∠AHB=∠AHC(=90o)

AB=AC

∠ABC = ∠ACB

⇒△AHB = △AHC(ch-gn)

⇒HB=HC( 2 cạnh tương ứng )

b)Vì △AHB = △AHC(cmt) nên ∠HAB = ∠HAC(2 góc tương ứng)

Vì HM ⊥ AB nên ∠HMA =90o

Vì HN ⊥ AC nên ∠HMB =90o

#Xét △AHM vs △AHN, ta có:

∠AHM =∠AHN(=90o)

AH là cạnh chung

∠MAH=∠NAH(cmt)

⇒△AHM = △AHN (ch-gn)

c) Lúc nữa. khocroi

14 tháng 2 2020

c)Xét △AHB vuông tại H, ta có :

AH2+HB2=AB2

Thay AH=8,AB=10;ta có

82+HB2=102

HB2=100-64=36=62

⇒HB=6cm

AB=AC(cmt)⇒AC=10cm

Xét △AHC vuông tại H,ta có:

AH2+HC2=AC2

Thay AH=8cm, AC=10;ta có

82+ HC2=102

⇒HC2=100-64=36=62

⇒HC=6cm

Vì H ∈ BC nên HB + HC =BC

⇒BC=6+6=12cm

vậy diện tích tam giác ABC là

8*12/2=48cm2