K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tớ làm bất thôi, hình nhường bạn khác :P

Ta có \(\frac{a+1}{b^2+1}=a+1-\frac{b^2\left(a+1\right)}{b^2+1}\ge a+1-\frac{b^2\left(a+1\right)}{2b}=a+1-\frac{ab+b}{2}\left(1\right)\)(bđt AM-GM)

Tương tự \(\frac{b+1}{c^2+1}\ge b+1-\frac{bc+c}{2}\left(2\right)\)

       \(\frac{c+1}{a^2+1}\ge c+1-\frac{ca+a}{2}\left(3\right)\)

Cộng từng vế bđt (1),(2),(3) ta được

\(VT\ge a+1+b+1+c+1-\frac{a+b+c-ab-bc-ca}{2}=6-\frac{3-ab-bc-ca}{2}\ge3\)

(do \(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\Rightarrow ab+bc+ca\le3\))

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

                

19 tháng 2 2020

1/ \(LHS-RHS=\Sigma_{cyc}\frac{b\left(a+1\right)\left(b-1\right)^2}{2\left(b^2+1\right)}+\frac{3\left(a-b\right)^2+\left(a+b-2c\right)^2}{24}\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

18 tháng 10 2023

Xét tam giác vuông ABH vuông tại H ta có: 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-5^2}=\sqrt{11}\left(cm\right)\)

Mà tam giác ABC cân tại A nên \(BC=2BH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)  

Diện tích tam giác ABC là: 

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\sqrt{11}=5\sqrt{11}\left(cm^2\right)\)

10 tháng 8 2021

giúp mik ik mn

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>HB=HC

b: HB=HC=3cm

=>AH=4cm

AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>HM=HN

=>ΔHMN cân tại H

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBM có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBM cân tại C

c: N ở đâu vậy bạn?

27 tháng 12 2015

tick cho mk đi thì mk làm

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có 

BA=CA(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có 

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

câu a đâu rồi bạn ơi ???

a: Xét ΔANC và ΔAMB có

góc ACN=góc ABM

góc NAC chung

=>ΔANC đồng dạng với ΔAMB