Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Al trong dung dịch HCl 3M vừa đủ. a/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? b/ Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
(Cho khối lượng nguyên tử: Al = 27; H = 1; Cl = 35,5).
giúp tui mng ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo pt: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,2\\27x+56y=5,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{470}\\y=\dfrac{37}{470}\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{5,5}\cdot100\%=19,84\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-19,84\%=80,16\%\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{Mg}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,4.36.5=14,6\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{14,6}{200}.100\%=7,3\%\)
b. Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+200=204,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{19}{204,8}.100\%=9,28\%\)
\(n_{CO2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
a 0,2 1a
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
b 0,2 1b
b) Gọi a là số mol của BaCO3
b là số mol của CaCO3
\(m_{BaCO3}+m_{CaCO3}=29,7\left(g\right)\)
⇒ \(n_{BaCO3}.M_{BaCO3}+n_{CaCO3}.M_{BaCO3}=29,7g\)
⇒ 197a + 100b = 29,7g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,2(2)
Từ (1),(2),ta có hệ phương trình :
197a + 100b = 29,7g
1a + 1b = 0,2
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{BaCO3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
0/0BaCO3 = \(\dfrac{19,7.100}{29,7}=66,33\)0/0
0/0CaCO3 = \(\dfrac{10.100}{29,7}=33,67\)0/0
c) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{20}=73\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Gọi nFe = a (mol); nAl = b (mol)
=> 56a + 27b = 11 (1)
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> 2a ---> a ---> a
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b ---> 1,5b ---> b ---> b
=> a + 1,5b = 0,4 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,15 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
THAM KHẢO :
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Gọi khối lượng Fe là x(g) (0<x<11) => nFe = x/56 (mol)
Thì mAl là 11-x(g) => nAl = (11-x)/27 (mol)
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
Theo PT (1) ta có: nH2 = nFe = x/56 (mol)
Theo PT (2) ta có: nH2 = 3/2 nAl = 3/2 . (11-x)/27 = (11-x)/18 (mol)
Theo đề bài, nH2 thu được là 0,4(mol) nên ta có:
x/56 + (11-x)/18 = 0,4
<=> 18x +56(11-x) = 403,2
<=> x = 5,6 (g)
Do đó: mFe = 5,6(g) => nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
mAl = 11-5,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)
Câu 15 :
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4----->1,2------->0,4------>0,6
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{43.8.100\%}{25\%}=175,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=10,8+175,2-0,6.2=184,8\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,4.133,5}{184,8}.100\%=28,9\%\)
nCl2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
MnO2 + 4HCl => MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0.15____0.6____________0.15
mMnO2 = 0.15*87 = 13.05 (g)
Vdd HCl = 0.6 / 3 = 0.2 (l)
a) MnO2 + 4 HCl(đ) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
nCl2=0,15(mol)
=> nMnO2=nCl2=0,15(mol)
=> mMnO2=0,15.87=13,05(g)
b) nHCl=0,15.4=0,6(mol)
=>VddHCl=0,6/3=0,2(l)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2.........0.6...........0.2\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.6}{3}=0.2\left(l\right)\)