Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AM⊥BC tại M.
a, Chứng minh ΔABM=ΔACM và suy ra MB=MC.
b, Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB và AM.
c, Kẻ MH⊥AB tại H và MK⊥AC tại K. Chứng minh ΔAHK cân tại a. Tính MH.
giúp mình với mấy pạn oi ❤
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 tam giác vuông ABM và ACM có:
\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)( do tam giác ABC cân tại A )
AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )
Vậy tam giác ABM = tam giác ACM ( ch-gn)
\(\Rightarrow\)MB = MC
b) Ta có: BM=MC
Mà BM + MC= BC \(\Rightarrow\)BM= MC= \(\frac{BC}{2}\)= \(\frac{24}{2}\)=6cm
Tam giác ABM vuông tại M
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
AB2 = AM2 + MB2
\(20^2\) = AM2 + \(6^2\)
AM2 = \(20^2\)- \(6^2\)
AM2 = 364
AM = \(\sqrt{364}\)
mk bt làm câu a, b thôi. Thông Cảm nha ^^
c) Xét \(\Delta\)AHM và \(\Delta\)AKM có:
^AHM = ^AKM = 90 độ
AM chung
^MAH = ^MAK ( \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CKM ; hai góc tương ứng bằng nhau)
=> \(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AKM
=> AH = AK
=> \(\Delta\)AHK cân tại A
+) Xét S(AMB ) = \(\frac{1}{2}\)AM.MB = \(\frac{1}{2}\)MH.AB
=> AM.MB = MH.AB
=> 16.12=MH.20
=> MH = 9,6 cm.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF và ME=MF
hayΔMEF cân tại M
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
a, Vì góc BM là tia phân giác góc BAC nên=> góc BAM= góc MAC
Vì tam giác ABC cân tại A=>AB=AC(t/c)
Xét tam giác AMB và tam giác AMC, ta có:
AB=AC(cmt)
AM(cạnh chung)
góc BAM=góc MAC(cmt)
=>Tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
c: Ta có: ΔAEF cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên AM là đường cao
a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔAMC
Suy ra: MB=MC
b: BC=24cm
nên MB=MC=12cm
=>AM=16cm
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: AH=AK
hay ΔAHK cân tại A