K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Lực tác dụng lên các cạnh AB và CD cùng phương ngược chiều cùng độ lớn (F1 và F3) nên chúng cân bằng nhau. Lực từ tác dụng lên các cạnh BC và AD có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, lực tác dụng lên cạnh BC hướng từ trong ra ngoài, lực tác dụng lên cạnh AD hướng từ ngoài vào trong và có độ lớn:  F 2 = F 4 = B . I . B C = F .

Hai lực này tạo thành một ngẫu lực cỏ tác dụng làm cho khung dây quay đến vị trí mà mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.

Độ lớn momen lực:

M = F . d = F . M N . cos α = I . B . B C . A B . cos α = 16.10 − 4    N m .

Chọn B

28 tháng 4 2018

Chọn: A

Hướng dẫn: Áp dụng công thức M = I.B.S

23 tháng 12 2017

Chọn: A

 Áp dụng công thức M = I.B.S

 

27 tháng 11 2019

Chọn A

3 , 75 . 10 - 4   ( N m )

7 tháng 7 2017

Dòng I 1 gây ra tại các điểm trên cạnh BC của khung dây véc tơ cảm ứng từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ trong ra và có độ lớn: B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 b ; từ trường của dòng I 1 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 1 → đặt tại trung điểm của cạnh BC, có phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với BC và hướng từ B đến A, có độ lớn:

F 1 = B 1 . I 3 . B C . sin 90 ° = 2 . 10 - 7 . I 1 . I 3 . B C a = 192 . 10 - 7   N .

Lập luận tương tự ta thấy từ trường của dòng I 2 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 2 →  có cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều với F 1 →  và có độ lớn:

F 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 . I 3 . B C a + b = 80 . 10 - 7   N .

Lực từ tổng hợp do từ trường của hai dòng I 1  và I2 tác dụng lên cạnh BC của khung dây là F → = F 1 → + F 2 → cùng phương cùng chiều với F 1 → và có độ lớn:

F = F 1 - F 2 = 112 . 10 - 7   N .

25 tháng 2 2018

22 tháng 8 2017

6 tháng 10 2018

Dòng I 1  gây ra tại các điểm trên cạnh BC của khung dây véc tơ cảm ứng từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn:

B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 a + A B + b

Từ trường của dòng I 1 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 1 → đặt tại trung điểm của cạnh BC, có phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với BC và hướng từ A đến B, có độ lớn:  F 1 = B 1 . I 3 . B C . sin 90 ° = 2 . 10 - 7 . I 1 . I 3 . B C a + A B + b = 60 . 10 - 7 N .

Lập luận tương tự ta thấy từ trường của dòng I 2 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 2 → có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều với F 1 → và có độ lớn:

F 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 . I 3 . B C b = 128 . 10 - 7   N .

Lực từ tổng hợp do từ trường của hai dòng I 1 và I 2 tác dụng lên cạnh BC của khung dây là F → = F 1 → + F 2 → cùng phương cùng chiều với F 1 → và F 2 → và có độ lớn:

F = F 1 + F 2 = 188 . 10 - 7   N .

26 tháng 8 2017

Chọn C

Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm của

mỗi cạnh, có phương nằm trong mặt phẳng chứa khung dây và vuông góc với từng cạnh, có chiều như hình vẽ và độ lớn là  F 1 = F 3 = B . I . A B = 15.10 − 3   N ; F 2 = F 4 = B . I . B C = 25.10 − 3   N

Các lực này cân bằng với nhau từng đôi một nên có tác dụng kéo giãn các cạnh của khung dây.

Câu B sẽ đúng nếu  F 1 → + F 2 → + F 3 → + F 4 → = 0 →