Cho tam giác ABC vuông ở A. AB=12; AC=16; vẽ phân giác AD và đường cao AH. Tịnh HB, HD, HC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC, ta có BC=13cm => R=6,5cm
Tổng độ dài hai cạnh AB và AC:
30 - 13 = 17 (cm)
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 12 = 17 (phần)
Cạnh AB dài:
17 . 5 : 17 = 5 (cm)
Cạnh AC dài:
17 . 12 : 17 = 12 (cm)
Diện tích tam giác ABC:
5 . 12 : 2 = 30 (cm²)
Tổng độ dài 2 đáy AB và AC là :
30 - 13 = 17 ( cm )
Tổng số phần bằng nhau là
5 + 12 = 17 ( phần )
Cạnh AB dài là
17 : 17 x 5 = 5 ( cm )
Cạnh AC dài là :
17 - 5 = 12 ( cm )
Diện tích hình tam giác vuông ABC là
12 x 5 : 2 = 30 ( m2)
Đáp số : 30 m2
Tổng của hai cạnh AB và AC là: 30-13=17
Độ dài đáy của hình tam giác ABC là: 17: (12+5) *12= 12(cm)
Chiều cao của hình tam giác ABC là: 17:(12+5) * 5=5 (cm)
Diện tích hình tam giác ABC là: 12*5:2=30 (cm2)
ĐS: ....... bạn tự viết nhé
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
tổng cạnh ab và cạnh ac là
30-13=17
sơ đồ bạn tự vẽ nha
cạnh ab dài là
17:(12+5)x5=5(cm)
cạnh ac dài là
17-5=12 (cm)
diện tích hình tam giác abc là
12x5:2=30 (cm2)
đáp số : 30 cm2
các bn cho mk vài li-ke cho tròn 860 với
a: Xét ΔCMI vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCMI đồng dạng với ΔCAB
b: BC=căn 5^2+12^2=13cm
CM=13/2=6,5cm
ΔCMI đồng dạng với ΔCAB
=>MI/AB=CM/CA
=>MI/5=6,5/12=13/24
=>MI=65/24(cm)
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
BC=căn 12^2+16^2=20
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC
=>BH=12^2/20=7,2cm; CH=20-7,2=12,8cm