Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 12cm; AB= 2/3 AC.
a) Tính AB, AC.
b) Kẻ đường cao AI. Tính BI, AI.
Giúp mình với mọi người ơi, sáng mai mk ik học rồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
Mà: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{16}{20}\)
\(\Rightarrow sinB=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-53^o\approx37^o\)
ΔABC vuông tại A
=>AB^2+AC^2=BC^2
=>AB^2=15^2-12^2=81
=>AB=9cm
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=9/15=3/5
nên góc C=37 độ
=>góc B=53 độ
Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụng Py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\approx37^o\)
Mà: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=90^o-37^o=53^o\)
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{AB}{12}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>AB=6(cm)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=144-36=108\)
=>\(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
ABC vuông tại A
⇒ ∠B + ∠C = 90⁰
⇒ ∠B = 90⁰ - ∠C
= 90⁰ - 30⁰
= 60⁰
sinB = AC/BC
⇒ AC = BC . sinB
= 12 . sin60⁰
= 6√3 (cm)
sinC = AB/BC
⇒ AB = BC.sinC
= 12.sin30⁰
= 6 (cm)
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
\(S=\dfrac{12\cdot9}{2}=6\cdot9=54\left(cm^2\right)\)
Áp dụng định lí PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)
Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=96\left(cm^2\right)\)
1) Có \(\Delta ABC\) vuông
=> S\(\Delta ABC\) = \(\dfrac{AB.AC}{2}\) = \(\dfrac{16.12}{2}\) = 96 (cm2)
2) Có \(\Delta ABC\) vuông , theo định lý Pytago ta có :
AB2 + AC2 = BC2
=> 162 + 122 = BC2
=> 400 = BC2
=> BC = 20 (cm)
Ta có : S\(\Delta ABC\) = S\(\Delta ABH\) + S\(\Delta ACH\)
=> \(\dfrac{BH.AH}{2}+\dfrac{HC.AH}{2}=S\Delta ABC\)
=> \(\dfrac{BH.AH+HC.AH}{2}=S\Delta ABC\)
=> \(\dfrac{AH.\left(BH+HC\right)}{2}=S\Delta ABC\)
=> \(\dfrac{AH.BC}{2}\) = 96
=> AH = 96 . \(\dfrac{2}{BC}\) = 96 . \(\dfrac{2}{20}\) = 9.6 (cm)
3) Có \(\Delta ABH\) vuông , theo định lý Pytago ta có :
BH2 = AB2 - AH2
=>BH2 = 162 - 9.62 = 163.84
=> BH = 12.8 (cm)
=> CH = BC - BH = 20 - 12.8 = 7.2 (cm)
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay \(BC=\sqrt{193}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{\sqrt{193}}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
AC = 12 cm bạn nhé
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=15cm\)
a) xét tg ABD vuông tại A và tg EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
góc ABD = góc DBE ( do BD là đường pg của góc B )
=> tg ABD = tg EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AC2 + AB2 ( định lý Pytago )
= 122 + 92
= 144 + 81
= 225
=>BC = \(\sqrt{225}=15\)
Vậy BC = 15 cm
ai có câu trả lời giống mình thì h cho mình nhé !!!!!!!!!!!
Câu a : Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{\sqrt{2^2+3^2}}=\dfrac{BC}{\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\Rightarrow AB=\dfrac{24}{\sqrt{13}}cm\\\dfrac{AC}{3}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\Rightarrow AC=\dfrac{36}{\sqrt{13}}cm\end{matrix}\right.\)
Câu b : Theo hệ thức lượng cho tam giác ABC ta có :
\(AI.BC=AB.AC\Rightarrow AI=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{\dfrac{24}{\sqrt{13}}.\dfrac{36}{\sqrt{13}}}{12}=\dfrac{72}{13}cm\)
\(AB^2=AI.BC\Rightarrow AI=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(\dfrac{24}{\sqrt{13}}\right)^2}{12}=\dfrac{48}{13}cm\)
Mình nhầm dòng cuối AI sửa thành BI nha !