Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
Xét tg ADM có AB đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg ADM cân tại A => AD=AM
Xét tg AEM có AC đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg AEM cân tại A => AE=AM
=> AD=AE
b/
Gọi G là giao của DM với AB; K là giao của EM với AC
Xét tứ giác AGME có
\(\widehat{AGM}=\widehat{AKM}=90^o\)
=> G và K cùng nhìn AM dưới 1 góc bằng 90 độ => AGMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
Mà \(\widehat{AGM}+\widehat{AKM}=90^o+90^o=180^o\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{DME}=360^o-180^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{AMD}+\widehat{AME}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-50^o=130^o\)
Do tg ADM cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{AMD}\)
Do tg AEM cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{AME}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMD}+\widehat{AME}=\widehat{ADM}+\widehat{AEM}=130^o\)
Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{DAE}=360^o-\left(\widehat{ADM}+\widehat{AEM}+\widehat{DME}\right)=360^o-\left(130^o+130^o\right)=100^o\)
Do lỗi Online Math nên mình không gửi câu trả lời được. Mình phải dùng paint .
Bài giải:
a) Ox là đường trung trực của AB nên OA = OB.
Oy là đường trung trực của AC nên OA = OC.
Suy ra OB = OC.
b) ∆AOB cân tại O (vì OA = OB).
Suy ra ˆO1O1^= ˆO2O2^= 12ˆAOB12AOB^
∆AOC cân tại O (vì OA = OC)
Suy ra ˆO3O3^= ˆO4O4^= 12ˆAOC12AOC^
Do đó ˆAOBAOB^ +ˆAOCAOC^ = 2(ˆO1O1^+ˆO3O3^)
= 2ˆxOyxOy^
= 2.500
=1000
Vậy ˆBOCBOC^ = 1000
Cứ 1 điểm nối với 4 điểm còn lại thì được 4 đoạn thẳng
Vậy 5 điểm thì nối được: 5.4= 20 đoạn
Do đó 100 điểm thì nối được 100 . 99 = 9900 đoạn
Có n điểm thì nối được: n( n -1) đoạn
a) D đx với m qua AB
=> AB là trung trực của MD
=> AD=AM
E đx với M qua AC
=> AM=AE
=> AD=AE
b) AD=AM => tam giác ADM cân
=>góc DAB =góc MAB
tam giác AME cân
=> góc MAC= góc CAE
do đó: DAB+MAB+MAC+CAE=2(MAB+MAC)=2.70=140 độ
hay góc DAE=140 độ
a: Ta có: M và D đối xứng nhau qua AB
nên AB là đường trung trực của MD
=>AM=AD
=>ΔAMD cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc MAD(1)
Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của ME
=>AM=AE
=>ΔAME cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là tia phân giác của góc MAE(2)
Ta có: AD=AM
AE=AM
Do đó: AE=AD
b: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=140 độ
=>góc AED=(180-140)/2=20 độ
a: Ta có: D và M đối xứng nhau qua AB
nen AD=AM
=>ΔADM cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc DAM(1)
Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của ME
=>AM=AE
=>ΔAME cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc MAE(2)
Ta có: AD=AM
AM=AE
Do đó: AD=AE
b: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=140 độ
Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.
- Tọa độ điểm C:
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)
- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)