K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{6.5}+\frac{1}{10.7}+...+\frac{1}{198.101}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}\right)\)

\(4A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(4A=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\)

\(4A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-...-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(4A=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

\(A=\frac{100}{101.4}=\frac{25}{101}\)

28 tháng 4 2017

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{6.5}+\frac{1}{10.7}+\frac{1}{14.9}+...+\frac{1}{198.101}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{99.101}\right)\)

\(4A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(4A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(4A=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

\(A=\frac{100}{101}:4=\frac{25}{101}\)

18 tháng 10 2016

Bài 1: Ta có: \(A=1+4y-y^2=5-\left(y^2-4y+4\right)=5-\left(y-2\right)^2\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(y-2\right)^2=0\Rightarrow y-2=0\Rightarrow y=2\)

Vậy \(maxA=5\) khi \(y=2\)

Bài 2Ta có: \(a^3+b^3+3ab=\left(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\right)-3a^2b-3ab^2+3ab\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b-1\right)=1-0=1\)

 

 

19 tháng 10 2016

cảm ơn nhìuyeu

29 tháng 10 2017

Để B có GTLN

\(\Leftrightarrow x-2\)có GTNN và \(x-2>0\)

\(\Rightarrow x-2=1\)

\(x=3\)

Vậy, B có GTLN là 4 khi x=3

27 tháng 9 2019

Em bấm vào link: Câu hỏi của khongcanbiet - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 9 2019

cảm ơn chị

5 tháng 4 2016

A=25753901

6 tháng 4 2016

Sao cậu không nếu cách giải ra, viết thế mình không hiểu lắm

23 tháng 5 2022

a,C1:(1/2.2/3)-(1/2.2/3)

=1/3-1/3

=0

C2:=1/2:3/2-1/2.2/3

=1/2:(3/2-3/2)

=1/2:0

=0

\(A=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=0\)

13 tháng 2 2020

mk sữa lại \(\left(1+\frac{1}{1.3}\right).\left(1+\frac{1}{24}\right).\left(1+\frac{1}{35}\right).....\left(1+\frac{1}{2014.2016}\right)\)

13 tháng 2 2020

mk sửa lạ là 1.3 

2.4

3.5

20 tháng 2 2022

`Answer:`

Có `a^2.(b+c)=b^2.(a+c)`

`<=>a^2.b+a^2.c-ab^2-b^2.c=0`

`<=>ab.(a-b)+c.(a^2-b^2)=0`

`<=>(a-b)(ab+c(a+b))=0`

`<=>(a-b)(ab+ac+bc)=0`

`<=>ab+ac+bc=0`

Lúc này  `P=c^2.(a+b)=c.(ac+bc)=c.(-ab)=-abc`

Mà `a^2.(b+c)=a.(ab+ac)=a.(-bc)=-abc=2022`

Vậy `P=2022`

28 tháng 12 2016

a)

1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)

A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)

<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)

B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)

<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

Vậy .............

b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1

13 tháng 1 2018

bài của trà my sai chỗ

4x-8+1=4*(x-2)+1