K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

Do đó, học sinh cần tôn trọng luật pháp, chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn giao thông, không điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi, chưa  giấy phép lái xe, không chạy quá tốc độ, không lạng lách, đánh võng, không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện, không chở quá số người quy định, không dàn hàng ...1 thg 11, 2023

14 tháng 11 2023

Do đó, học sinh cần tôn trọng luật pháp, chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn giao thông, không điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi, chưa  giấy phép lái xe, không chạy quá tốc độ, không lạng lách, đánh võng, không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện, không chở quá số người quy định, không dàn hàng ...1 thg 11, 2023

15 tháng 11 2023

Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy:

\(p=d\cdot h=10000\cdot12\cdot10^{-2}=1200N/m^2\)

15 tháng 11 2023

Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy:

\(p=d\cdot h=10000\cdot12\cdot10^{-2}=1200N/m^2\)

15 tháng 11 2023

😵😵😵😵😵😵😵😵😵😵

16 tháng 11 2023

ơ

 

1
15 tháng 11 2023

1 C

2 C

4 A

5 C

6 C

7 B

8 A

14 tháng 11 2023

Ta có:

6x² + 3x - 5 = 3x(2x + 1) - 5

Để M là số nguyên thì (6x² + 3x - 5) ⋮ (2x + 1)

⇒ 5 ⋮ (2x + 1)

⇒ 2x + 1 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 2x ∈ {-6; -2; 0; 4}

⇒ x ∈ {-3; -1; 0; 2}

Vậy x ∈ {-3; -1; 0; 2} thì M là số nguyên

14 tháng 11 2023

a) Số sản phẩm công ty sản xuất trong một ngày theo kế hoạch:

10000/x (sản phẩm)

b) Số sản phẩm công ty thực tế đã làm được trong một ngày:

10080/(x - 1) (sản phẩm)

c) Số sản phẩm theo kế hoạch mỗi ngày phải làm:

10000/25 = 400 (sản phẩm)

Số sản phẩm thực tế làm mỗi ngày:

10080/(25 - 1) = 420 (sản phẩm)

Số sản phẩm làm thêm mỗi ngày:

420 - 400 = 20 (sản phẩm)

14 tháng 11 2023

Bổ sung:

c, Số sản phẩm công ty làm thêm trong một ngày biểu thị theo \(x\) là:

       \(\dfrac{10080}{x-1}\) - \(\dfrac{10000}{x}\) = \(\dfrac{80x+10000}{x\left(x-1\right)}\)  (sản phẩm)

 

14 tháng 11 2023

\(\dfrac{6}{x^2-3x}\)  = \(\dfrac{A}{x}\) + \(\dfrac{B}{x-3}\) (nếu đúng với mọi \(x\) ≠0; 3 thì làm như sau)

Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x\ne0\\x\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-3\right)\ne0\\x\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)  ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{A}{x}\) + \(\dfrac{B}{x-3}\) = \(\dfrac{A.\left(x-3\right)}{x.\left(x-3\right)}\) + \(\dfrac{B.x}{x\left(x-3\right)}\) = \(\dfrac{Ax-3A+Bx}{x\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{6}{x^2-3x}\) = \(\dfrac{6}{x.\left(x-3\right)}\) = \(\dfrac{Ax-3A+Bx}{x.\left(x-3\right)}\)

⇒  \(\dfrac{6}{x\left(x-3\right)}\) - \(\dfrac{Ax-3A+Bx}{x\left(x-3\right)}\) = 0

        \(\dfrac{1}{x\left(x-3\right)}\).[6 -  (A\(x\) - 3A + B\(x\))] = 0 

                  ⇒   6 - A\(x\) + 3A - B\(x\) = 0 

                 ⇒ - \(x\).( A + B) + 6 + 3A = 0 (1)

        (1) đúng với ∀ \(x\) ≠0; 3 ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}A+B=0\\6+3A=0\end{matrix}\right.\)

                                            ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}A=-B\\3A=-6\end{matrix}\right.\)

                                            ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}A=-B\\A=-6:3\end{matrix}\right.\)

                                           ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}B=-A\\A=-2\end{matrix}\right.\)

                                             ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}B=2\\A=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy A = -2; B = 2

                

                   

14 tháng 11 2023

\(\dfrac{6}{x^2-3x}=\dfrac{A}{x}+\dfrac{B}{x-3}\left(x\ne0;x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{A\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}+\dfrac{Bx}{x\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6=A\left(x-3\right)+Bx\)

\(\Leftrightarrow6=Ax-3A+Bx\) 

\(\Leftrightarrow0x+6=\left(A+B\right)x-3A\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+B=0\\-3A=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=-B\\A=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}B=2\\A=-2\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2023

Bài 3:

a, rút gọn P = \(\dfrac{x^2}{x+1}\) + \(\dfrac{2.\left(x-1\right)}{x}\) + \(\dfrac{x+2}{x^2+x}\) với \(x\ne0;x\ne-1\)

P = \(\dfrac{x^2}{x+1}\) + \(\dfrac{2\left(x-1\right)}{x}\) + \(\dfrac{x+2}{x.\left(x+1\right)}\)

P = \(\dfrac{x^2.x}{\left(x+1\right).x}\) + \(\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x.\left(x+1\right)}\) + \(\dfrac{x+2}{x\left(x+1\right)}\)

P = \(\dfrac{x^3}{x\left(x+1\right)}\) + \(\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{x\left(x+1\right)}\) + \(\dfrac{x+2}{x\left(x+1\right)}\)

P = \(\dfrac{x^3+2x^2-2+x+2}{x.\left(x+1\right)}\)

P = \(\dfrac{x^3+2x^2+x-\left(2-2\right)}{x.\left(x+1\right)}\)

P = \(\dfrac{x^3+2x^2+x}{x.\left(x+1\right)}\)

P = \(\dfrac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x.\left(x+1\right)}\)

P = \(\dfrac{x.\left(x+1\right)^2}{x.\left(x+1\right)}\)

P = \(x\) + 1

14 tháng 11 2023

b, Thay \(x\) = 1 vào biểu thức P = \(x\) + 1 ta có:

P = 1 + 1

P = 2