Phạm Thảo Nguyên

Giới thiệu về bản thân

:)
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

loading...

Tứ giác ABCD có B^=D^=90∘ nên OA=OB=OC=OD (đường cao ứng với cạnh huyền).

Suy ra bốn điểm ABCD cùng nằm trên một đường tròn tâm O, đường kính AC.

loading...

Tam giác ABC có hai đường cao BB′ và CC′ nên BC′C^=BB′C^=90∘.

Suy ra OB=OC=OB′=OC′ (đường cao ứng với cạnh huyền).

Do đó bốn điểm BC′B′C cùng nằm trên một đường tròn.

loading...

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Theo tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA=OB=OC=OD(=12AC=12BD).

Vậy bốn điểm ABCD cùng thuộc (O;12AC).

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có: AC2=AB2+BC2=a2+b2

Do đó R=12AC=12a2+b2.

loading...

Gọi O là trung điểm của BC.

Ta có BD là đường cao nên BD⊥AC, hay tam giác BCD vuông tại D.

Trong tam giác vuông BCD có DO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên:

OD=OB=OC=12BC (1)

Tương tự ta có: OE=OB=OC=12BC (2)

Và OF=OB=OC=12BC (3)

Từ (1)(2) và (3) suy ra OB=OC=OD=OD=OE=OF.

Do đó năm điểm BCDEF cùng thuộc một đường tròn.

loading...

Gọi MNPQ lần lượt là trung điểm của bốn cạnh ABBCCD và DA của hình thoi ABCD.

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có AC⊥BD.

Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, ta được:

OM=12ABON=12BC;

OP=12CDOQ=12AD

Mặt khác AB=BC=CD=DA nên OM=ON=OP=OQ.

Do đó bốn điểm MNPQ cùng nằm trên một đường tròn.

loading...

a) Vì hình vuông ABCD có tâm E suy ra EA=EB=EC=ED.

Do đó, các điểm ABC và D cùng thuộc một đường tròn tâm E.

Hai trục đối xứng của đường tròn là AC và BD.

b) Cạnh hình vuông bằng 3 cm nên áp dụng định lí Pythagore, ta có:

AC=AB2+BC2=32 suy ra EA=AC2=322.

Vậy bán kính của đường tròn là R=EA=322 cm.

loading...

a) Giả sử đường tròn (O) có bán kính R suy ra OA=R (1)

Do B là điểm đối xứng với A qua d suy ra OA=OB (2)

Do C là điểm đối xứng với A qua O suy ra OA=OC (3)

Do D là điểm đối xứng với B qua O suy ra OB=OD (4)

Từ (1)(2)(3) và (4) suy ra BC và D cùng thuộc (O).

b) Ta thấy AC và BD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đường, suy ra ABCD là hình chữ nhật.

c) Ta thấy OC=OD suy ra d là đường trung trực của CD.

Suy ra C và D đối xứng với nhau qua d.

loading...

Vì ba tam giác ADM,AEM,AHM có chung cạnh huyền AM nên ba đỉnh góc vuông D,E,H nằm trên đường tròn đường kính AM có tâm là trung điểm của AM.

Vậy năm điểm A,D,M,H,E cùng nằm trên một đường tròn.

loading...

Vì tam giác ABC đều nên các trung tuyến đồng thời cũng là đường cao.

Suy ra AM,BN,CP lần lượt vuông góc với BC,AC,AB.

ΔBPC là tam giác vuông, có BC là cạnh huyền nên MP=12BC=BM=MC (1)

ΔBNC là tam giác vuông, có BC là cạnh huyền nên NM=12BC=BM=MC (2) 

Từ (1) và (2) suy ra PM=NM=MB=MC hay các điểm B,P,N,C cùng thuộc đường tròn, đường kính BC=a, tâm đường tròn là trung điểm M của BC.

loading...

Xét tứ giác MNPQ, ta có: MQ // NP và MN // PQ suy ra MNPQ là hình bình hành.

Kéo dài AD và BC cắt nhau tại E.

Ta có: C^+D^=90∘ suy ra E^=90∘.

Lại có:MN // ED và MQ // EC suy ra MN⊥MQ

Do đó MNPQ là hình chữ nhật suy ra M,N,P,Q nằm trên một đường tròn với tâm là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật, bán kính bằng nửa đường chéo.