Lê Xuân Bảo Khoa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Xuân Bảo Khoa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Xét tam giác ABC, áo dụng tính chất tia phân giác trong tam giác, ta có: 

AMMB=ACCB=ABCB=ANNC(=ba)

Vậy MN // BC (Định lí đảo của định lí Thalès)

Suy ra MNBC=AMAB=bb+a (Định lí Thalès)

Vậy nên MN=aba+b.

Tam giác ABC cân tại A nên AB=AC=12 cm.

​a) Xét tam giác ABC, áp dụng tính chất tia phân giác ta có:

ADDB=ACCB=126=2

Suy ra ADAB=23 suy ra AD=23.12=8 (cm)

Do đó, DB=12−8=4 (cm).

b) Do CE vuông góc với phân giác CD nên CE là phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.

Vậy EBEA=BCAC hay EBEB+BA=BCAC

Gọi độ dài EB là x thì xx+12=612.

Vậy x=12 (cm).

a) Kẻ MN // BDN∈AC.

MN là đường trung bình trong △CBD

Suy ra N là trung điểm của CD (1).

IN là đường trung bình trong △AMN

Suy ra D là trung điểm của AN (2).

Từ (1) và (2) suy ra AD=12DC.

b) Có ID=12MNMN=12BD, nên BD=ID.

a) Qua D vẽ một đường thẳng song song với BM cắt AC tại N.

Xét Δ MBC có DB=DC và DN // BM nên MN=NC=12MC (định lí đường trung bình của tam giác).

Mặt khác AM=12MC, do đó AM=MN=12MC.

Xét Δ AND có AM=MN và BM // DN nên OA=OD hay O là trung điểm của AD.

b) Xét Δ AND có OM là đường trung bình nên OM=12DN. (1)

Xét Δ MBC có DN là đường trung bình nên DN=12BM. (2)

Từ (1) và (2) suy ra OM=14BM.

Xét ΔBED có {MI//EDME=BM suy ra ID=IB.

Xét ΔCED có {NK//EDNC=ND suy ra KE=KC.

Suy ra MI=12EDNK=12EDED=12BC.

IK=MK−MI=12BC−12DE=DE−12DE=12DE.

Vậy MI=IK=KN.

Xét ΔBED có {MI//EDME=BM suy ra ID=IB.

Xét ΔCED có {NK//EDNC=ND suy ra KE=KC.

Suy ra MI=12EDNK=12EDED=12BC.

IK=MK−MI=12BC−12DE=DE−12DE=12DE.

Vậy MI=IK=KN.

Xét tam giác ABC có BC⊥ AB′ và B′C′⊥AB′ nên suy ra BC // B′C′.

Theo hệ quả định lí Thalès, ta có: ABAB′ =BCBC′

Suy ra xx+h =aa′

a′.x=a(x+h)

a′.x−ax=ah

x(a′−a)=ah

x=aha′ −a.

Trong tam giác ADB, ta có: MN // AB (gt)

Suy ra DNDB =MNAB (hệ quả định lí Thalès) (1)

Trong tam giác ACB, ta có: PQ // AB (gt)

Suy ra CQCB =PQAB (hệ quả định lí Thalès) (2)

Lại có: NQ // AB (gt); AB // CD (gt)

Suy ra NQ // CD

Trong tam giác BDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)

Suy ra DNDB =CQCB (định lí Thalès) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MNAB =PQAB hayMN = PQ$ (đpcm).

Khi đó, AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên điểm G nằm trên cạnh AD.

Ta có AGAD=23 hay AG=23AD.

Vì MG // AB, theo định lí Thalès, ta suy ra: AGAD=BMBD=23.

Ta có BD=CD (vì D là trung điểm của cạnh BC) nên BMBC=BM2BD=22.3=13.

Do đó BM=13BC (đpcm).

 là hình thang suy ra AB // CD.

Áp dụng hệ quả định lí Thalès, ta có: OAOC =OBOD

Suy ra OA.OD=OB.OC (đpcm).