K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2024

Gọi d là ƯCLN của 6n+5 và 12n+11

Ta có: 6n+5 chia hết cho d => 2(6n+5) chia hết cho d => 12n+10 chia hết cho d

12n+11 chia hết cho d

=> (12n+11) - (12n+10) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy ƯCLN của 6n+5 và 12n+11 là 1

14 tháng 12 2024

2: \(n\left(n+13\right)=n\left(n+1+12\right)\)

\(=n\left(n+1\right)+12n\)

Vì n;n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)⋮2\)

mà \(12n⋮2\)

nên \(n\left(n+1\right)+12n⋮2\)

=>\(n\left(n+13\right)⋮2\)

3: (2x+1)(2y-1)=15

=>(2x+1;2y-1)\(\in\){(1;15);(15;1);(-1;-15);(-15;-1);(3;5);(5;3);(-3;-5);(-5;-3)}

=>(2x;2y)\(\in\){(0;16);(14;2);(-2;-14);(-16;0);(2;6);(4;4);(-4;-4);(-6;-2)}

=>(x;y)\(\in\){(0;8);(7;1);(-1;-7);(-8;0);(1;3);(2;2);(-2;-2);(-3;-1)}

4 tháng 1 2024

File: undefined  

4 tháng 1 2024

16 tháng 7 2021

k cho mk nha lm ơn hức hức!!

NM
8 tháng 12 2021

gọi x là số học sinh của trường

ta có : \(x=30m+21=45n+9\text{ với m,n là số tự nhiên}\)

hay ta có : \(10m+4=15n\) dễ thấy vế trái không chia hết cho 5 trong khi vế phải chia hết cho 5

thế nên không tồn tại số tự nhiên x thỏa mãn ( đề sai  ?? )

10 tháng 5 2017

Gọi a là số học sinh cần tìm, theo đề bài, ta có: 

a - 38 chia hết cho 45

a - 25 chia hết cho 32

a - 9 chia hết cho 16

=> a + 7 chia hết cho 16, 32, 45

=> a+7 E BC[16,32,45]

mà BCNN[16,32,45] = 1440 [pạn tự tính]

Lại có 700 < a < 1000, mà a+7 >= 1440 nên a >= 1433

=> Số học sinh của trường không thể có, 1000% sai đề, bạn coi lại