Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq
m,n,p,q nguyên dương
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3
1, Bạn tham khảo
2, Theo nhà thông thái Đê-Mô-Crit: Nguyên tử là 1 loại hạt vô cùng nhỏ tạo nên sự đa dạng của vạn vật, không thể chia cắt hay tách ra.
3, Khối lượng nguyên tử bằng số hạt \(p+e+n\) ở vỏ nguyên tử.
4,Nguyên tử được cấu tạo từ:
+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm.
+ Vỏ nguyên tử
Tham khảo
-Nguyên tử trung hòa về điện vì có hạt e = hạt p, vỏ nguyên tử còn được cấu tạo bởi hạt e (electron) mang điện tích âm, hạt nhân nguyên tử (proton) mang điện tính dương và hạt newtron không mang điện.
5, 3 nguyên tắc chính để xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
+ Các nguyên tố ở cùng 1 hàng sẽ có số lớp electron bằng nhau
+ Các nguyên tố ở cùng 1 cột có tính chất giống nhau.
6, Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:
+ Ô nguyên tố
+ Nhóm ( gồm 8 nhóm, A và B)
+ Chu kì ( gồm 7 chu kì)
Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số……………….. trong hạt nhân:
A. Proton B. electron C. nơtron D. e lớp ngoài cùng
Câu 2: Kí hiệu hóa học của ba phân tử nitơ:
A. 3N2 B. 3P C.3 Na D. 3N
Câu 3: Nguyên tử khối là khối lượng của ……………tính bằng đơn vị cacbon:
A. một nguyên tốB. cacbonC. một nguyên tửC. hạt nhân
Câu 4. Khối lượng của 1 đvC là
A. 1,6605.10-23 gam. B. 1,6605.10-24 gam.
C. 6.1023 gam. D. 1,9926.10-23 gam.
Câu 5: Khí oxi ( O2) là một:
A. hợp chất B. đơn chất C. nguyên tử D. hỗn hợp
Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 7: Muối ăn ( NaCl) là một
A. hợp chất B. đơn chất C. nguyên tử D. hỗn hợp
Câu 8: Phân tử khối của axit nitric biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O là:
A. 31 B. 32 C.63 D. 62
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Mình làm 10 câu đầu nhé! Mấy câu sau bạn tách chứ ko làm nổi
Câu 11: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ:
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O5
Câu 12: Công thức hóa học được tạo bởi Fe (III) và O là:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe3O2
Câu 13: Cho công thức hóa học của X với oxi XO, YH3 vậy công thức của hợp chất giữa X và Y là:
A . XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. X2Y
Câu 14: Cho hợp chất có công thức hóa học P2O5, biết P có hoá trị V và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc?
A. V.2 = II.5 B. V.5 = II.2 C. II.V = 2.5 D. V + 2 = II + 5
Câu 15: Một hợp chất có phân tử gồm: 3 Ca, 2 P, 8 O. Công thức nào sau đây là đúng?
A. Ca2(PO4)3. B. CaPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 16: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl2. B. Kali sunfat K(SO4)2.
C. Kali sunfit KSO3. D. Kali sunfua K2S.
Câu 17: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan) B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên
Câu 18: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. 2P + 5O2-> P2O5 B. 2P + O2 -> P2O5
C. 2P + 5O2-> 2P2O5 D. 4P + 5O2 -> 2P2O5
Câu 19: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
A. 1:2:1:2 B. 1:2:2:1 C. 2:1:1:1 D. 1:2:1:1
Câu 20: Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) thu được 5,6 gam canxi oxit và 4,4 gam khí cacbonic. Khối lượng đá vôi phản ứng là
A. 12 B. 10 C. 20 D. 25
Ta có: P + N + E = 48
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 48 (1)
Theo đề, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.
⇒ 2P = 2N (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 16
⇒ MX = 16 + 16 = 32 (amu)
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có 24 hạt:
\(2P+N=24\)
Số hạt không mang điện là 12:
\(N=12\)
=> \(2P+12=24\Rightarrow P=\dfrac{24-12}{2}=6\)
=> A là nguyên tố Cacbon.
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^2\)
Vị trí: ô số 6 trong bảng tuần hoàn, chu kì 2, nhóm IVA
Tính chất cơ bản của A: tính phi kim xu hướng nhận e, không màu, không mùi, khả năng dẫn điện và nhiệt kém.
nguyên tố hóa học
kí hiệu hóa học
hợp chất
nguyên tố hóa học
nguyên tử khối
nguyên tử
phân tử đơn chất/
hợp chất
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)
Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)
( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )
Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)
Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có :
\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)
\(\Rightarrow4p=52\)
\(\Rightarrow p=13\)
Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)
Vậy proton là 13 hạt.
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
2