Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán
- Nhà thơ Hoài Vũ:
+ Hoài Vũ tên thật là Nguyễn Đình Vọng (sinh năm 1935) là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, dịch giả Việt Nam.
+ Ông sinh ngày 25-8-1935 tại Quảng Ngãi, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
+ Thơ Hoài Vũ dịu nhẹ như con người của ông, nên đôi lúc rộng rãi về cảm xúc và hào phóng về ngôn từ.
+ Một số tác phẩm nổi bật: Vàm Cỏ Đông; Anh ở đầu sông em cuối sông (1989); Đi trong hương tràm; Hoàng hôn lặng lẽ… trong đó nhiều bài thơ được phổ nhạc.
- Nghe bài hát Đi trong hương tràm do nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc từ bài thơ này, em cảm nhận được một hiều không gian của tâm thức, tiềm thức với bóng tràm, với hương tràm, với mắt tràm, với mây tràm, với gió tràm, với “hy vọng”, với “cho ta bên nhau”… Cái ánh mắt biếc xanh như vòm lá tràm ấy cứ ám ảnh, in sâu trong lòng theo từng câu từng chữ khi đọc bài thơ này và nghe bản nhạc phổ cho bài thơ này.
Bốn câu thơ đầu: quy luật sinh hóa của tự nhiên, con người, vạn vật trong vũ trụ không bao giờ bất biến
+ Sự sống là một vòng luân hồi
+ Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu câu, dù vẫn nói được quy luật biến đổi nhưng sự vận động theo quy luật
Nhưng câu thơ cuối đã đảo ngược trật tự tuần hoàn trong tự nhiên: xuân tới, xuân hoa, hoa nở, hoa tàn.
Lời bài hát là lời tự sự chân thật mộc mạc, độc thoại triền miên không dứt. Đó là những hồi ức về tình yêu da diết với nỗi buồn mênh mông.
Phương pháp giải:
- Tìm nghe bài hát Đi trong hương tràm
- Nêu cảm xúc của bản thân
Lời giải chi tiết:
Lời bài hát là lời tự sự chân thật mộc mạc, độc thoại triền miên không dứt. Đó là những hồi ức về tình yêu da diết với nỗi buồn mênh mông.
Diễn biến tâm trạng của chàng trai:
+ Đau xót khi phải tiễn người yêu về nhà chồng
+ Gọi người yêu thân mật “người đẹp anh yêu”
+ Khẳng định tình yêu thắm thiết trong anh
+ Đôi lúc tình cảm của Anh mâu thuẫn với hiện thực Chị đang theo chồng.
- Anh có những cử chỉ, hành động dường như muốn níu kéo cho dài thời gian
+ Cho anh kề vóc mảnh, quấn quanh vải ủ lấy hương người, lửa đượm xác hơi.
+ Anh bồng nựng con của cô gái “con rồng, con phượng” như chính con của mình
- Anh xót xa nói tới nguyện ước chung thủy, son sắt: “đợi tới tháng Năm lau nở/ Đợi mùa nước đỏ cá về… chim tăng ló gọi hè”
Không lấy nhau được mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông.
Không lấy nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”
→ Lời nói nghe ai oán, não nùng khi những lời quyết tâm được thốt ra chứa chan nước mắt, ẩn chưa trong đó quyết tâm sắt đá của hai người yêu nhau
- Bố cục:
+ Đề (câu 1,2): Cảnh thu trên cao
+ Thực (câu 3,4): Cảnh thu dưới thấp
+ Luận (câu 5,6): Nỗi nhớ quê hương da diết
+ Kết (câu 7,8): Nỗi nhớ nhà, nhớ người thân
- Cách gieo vần:
+ Bài thơ chỉ gieo một vần (là vần bằng) ở các câu 1-2-4-6-8. Cuối các câu 1-2-4-6-8 bài Thu hứng lần lượt là các vần bằng: lâm-sâm-âm-tâm-châm
- Luật bằng-trắc
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thôi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm. | T T B B B T B B B B T T B B B B B T B B T T T B B T T B B T T B B T B B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B |
- Về đối: đối thanh, đối ý ở câu thực và câu luận
Câu thơ | Phiên âm | Dịch nghĩa |
3 - 4 | Ba lãng kiêm thiên dũng >< Phong vân tiếp địa âm | Sóng tung vọt trùm bầu trời >< gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u |
5 - 6 | Tùng cúc lưỡng khai >< cô chu nhất hệ Tha nhật lệ >< cố viên tâm (B T T >< T B B) | Khóm cúc nở hoa đã hai lần >< con thuyền lẽ loi thắt chặt (cái tĩnh >< cái động) Tuôn rơi nước mắt ngày trước – tấm lòng nhớ về vườn cũ (cái cụ thể >< cái trừu tượng) |
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt