K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2024

a)-39>-54

b)-3179>-3279

6 tháng 11 2024

a) Vì 39 < 54 nên -39 > -54

b) Vì 3179 < 3279 nên -3179 > -3279

25 tháng 4 2016

( Hình thì bạn tự vẽ )

 a/ ta có góc xOy là góc nhọn

=> xOy < 90độ

=> MOx= MOy<45 độ (1) . 
Mặt khác: Giả sử OA>MA

=> AMO > MOA <=> 180 - BMO>MOA 
<=> 180 - (MOA + OAM)> MOA

<=> 180 -(MOA+90)>MOA

<=> 90>2MOA

<=>MOA<45

<=> MOx<45 (đúng do (1)) 
Vậy OA>MA 
b/ Giả sử OB>OM .

Khi đó: OMB > OBM

<=> OMB>180 - OMB - MOB

<=> 2OMB>180-MOA 
<=>2OMB>180-(90-OMA)

<=> 2OMB-OMA>90

<=> 2OMB-(180-OMB)>90

<=> 3OMB>270

<=> OMB>90 (đúng do OMB= OAM + AOM=90+AOM) 
Vậy OB >OM 

banhqua

25 tháng 4 2016

vẽ hình hộ tui

 

17 tháng 2 2016

a)2^31=2.2^30=2.8^10

3^21=3.3^20=3.9^10

Vì 2.8^10<3.^10

\(\Rightarrow\)28^10<3.9^10\(\Rightarrow\)2^31<3^21

b)3^39=3^\(^{13x3}\)=159323^3

11^21=11\(^{7x3}\)=19487171^3

Vì 159323^3<19487171^3\(\Rightarrow\)3^39<11^21

c)11^1979<37^1320=(11^3)^660=1331^660

37^1320=(37^2)^660\(\Rightarrow\)11^1979<37^1320

27 tháng 2 2016

3.

A:

20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1

20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)  

B:

20032002+1=20032002+1

20032003+1=20032002.2003+1

Suy ra: A=B

27 tháng 3 2016

Nhanh lên có ai on ko 

27 tháng 3 2016

Hungry up!!!!!

17 tháng 4 2016

ta có:

\(\frac{1}{19}>\frac{1}{40};\frac{1}{29}>\frac{1}{40};\frac{1}{31}>\frac{1}{40};\frac{1}{39}>\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{19}+\frac{1}{29}+\frac{1}{31}+\frac{1}{39}>\frac{1}{40}.4\)=\(\frac{1}{10}\)

24 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

a) Ta có : 

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{151}=3^{150}\cdot3=\left(3^2\right)^{75}\cdot3=9^{75}\cdot3\)

Mà \(9^{75}>8^{75}=>9^{75}\cdot3>8^{75}=>3^{151}>2^{225}\)

24 tháng 4 2016

b) Nhân cả vế A lẫn vế B với 102005, ta có : 

\(10^{2005}A=-7+\frac{-15}{10}=\frac{-70}{10}+\frac{-15}{10}=\frac{-85}{10}\)

\(10^{2005}B=-15+\frac{-7}{10}=\frac{-150}{10}+\frac{-7}{10}=\frac{-157}{10}\)

Mà \(\frac{-85}{10}>\frac{-157}{10}=>10^{2005}A>10^{2005}B\)

\(=>A>B\)

Chúc bạn học tốt!

 

1 tháng 4 2016

mk nghi sai đề ko phải 5n đâu mà là 5 nhé

1 tháng 4 2016

Ta có: A=\(\frac{14^{15}+3}{14^{15}+3}\) = 1 

B=\(\frac{14^{16}+5}{14^{17}+5}\) < 1 => B<1=A => B<A.

1 nâng lên lũy thừa nào cũng bằng 1, do đó:

\(1^6=1^{12}=1^{20}=1^{30}=1^{40}=1^3\)

\(\Rightarrow A=1+1+1+1+1=5;B=1\)

\(5>1\Rightarrow A>B\)

25 tháng 3 2016

đợi chút mình đang giải

25 tháng 3 2016

a) Đặt 1 trụ của compa vào điểm A, điểu chỉnh cho trụ còn lại ở điểm B. Dịch compa sang đoạn thẳng MN ( không điều chỉnh compa), sao cho trụ khớp điểm A của compa khớp điểm M, đặt compa sao cho đoạn thẳng AB (vừa đo) trùng với MN.

Nếu thấy điểm B nằm giữa 2 điểm M,N thì AB<MN:

M N A A 1 2 B B

Nếu điểm N nằm giữa 2 điểm M và B thì AB>MN

A M N B

b) Ta chỉ cần làm như sau:

Bước 1 tương tự như phần a) : Đặt 1 trụ của compa vào điểm A, điểu chỉnh cho trụ còn lại ở điểm B

Bước 2: Đặt compa sao cho trụ đặt điểm B trùng với điểm M, và BA là tia đối của MN

Giữ nguyên trụ điểm A, điều chỉnh trụ còn lại trùng điểm N.

Vậy là khoảng các giữa 2 trụ compa chính là tổng độ dài 2 đoạn AB, MN