K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2024

bảng tuần hoàn hoá học ok

 

6 tháng 11 2024

Căn cứ vào Z sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào

- Lưu ý: Z = số proton (p) = số electron (e) = E

Số hạt mang điện là p và e, số hạt không mang điện là n

Số khối: A = Z + N

Tổng số hạt của nguyên tử: X = p + n + e, trong đó p = e

Nên tổng số hạt = 2.Z + N

Tổng số hạt mang điện = Z + E = 2Z

+ Đối với ion dương, lấy số hiệu nguyên tử trừ đi điện tích. Khi một ion có điện tích dương tức là nguyên tử của ion đó đã mất electron. Để tính số electron còn lại, bạn lấy số hiệu nguyên tử trừ đi điện tích của

+ Cộng số hiệu nguyên tử với điện tích trong trường hợp ion âm. Nguyên tử có thêm electron sẽ tạo thành ion âm. Để tính tổng số electron trong ion đó, bạn chỉ cần lấy số hiệu nguyên tử cộng với số điện tích dư.

6 tháng 10 2023

Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.

Ta có: P + E + N = 13

Mà P = E

=> 2P + N = 13 (1)

Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:

Nên 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = E = 6,25

     N = 0,5

Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)

19 tháng 9 2024

siu

11 tháng 10 2023

Ta có: \(e.p+n=18\)

Hay \(2p+n=18\) ( 1 )

Ta lại có: \(2p-n=6\) 

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là nguyên tố Carbon.

11 tháng 10 2023

ey Môn này môn Hóa hả?

25 tháng 2 2023

Một nguyên tử magnesium (Mg) gồm: 12 proton, 12 electron.

Khối lượng nguyên tử Mg bằng 12 + 12 = 24 amu.

4 tháng 1 2024

\(E=P=Z=24\\ N=S-2P=84-24.2=36\)

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=58 và p+n<40

Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA

Vậy nguyên tử đó là K (Protassium)  và số hiệu nguyên tử là 19

3 tháng 7 2023

Trong nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electrong là 60:

\(p_X+e_X+n_X=2p_X+n_X=60\left(1\right)\)

Số khối của x < 41 có:

\(p_X+n_X< 41\)

\(\Rightarrow n_X< 41-p_X\left(2\right)\) 

Thế (2) vào (1): \(2p_X+41-p_X< 60\)

\(\Leftrightarrow p_X< 19\) (như này thì số hiệu nguyên tử của X nhiều, bạn xem lại đề rồi nói mình nhé: )

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=60 và p+n<41

Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA

Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium)  và số hiệu nguyên tử là 20

22 tháng 6 2023

Có: p + e + n = 2p + n = 37

\(\%_n=\dfrac{n.100\%}{37}=35,14\%\)

\(\Rightarrow n=13\Rightarrow p=e=\dfrac{37-13}{2}=12\)

 

6 tháng 11 2023

vì số hạt p = e = 12 

số hạt neuton trong nguyên tử z là : 40 - ( 12 + 12 ) = 16 ( hạt )

vậy p = 12 : e = 12 : n = 16 

 

6 tháng 11 2023

câu A đó bạn