Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)
\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\dfrac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)
ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2 Để B là STN thì 4n+10⋮n+2 4n+8+2⋮n+2 4n+8⋮n+2 ⇒2⋮n+2 n+2∈Ư(2) Ư(2)={1;2} Vậy n=0
a) Dễ thấy rằng n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên hai số này phải là ước của 210.
Ta có 210 = 2.3.5.7 = 14.15, do đó n = 14.
b) Ta có 1 + 2 + 3 + ... + n = n(n + 1) : 2
Do đó n(n + 1) : 2 = 300
Hay n(n + 1) = 300.2 = 600
Dễ thấy rằng n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên hai số này phải là ước của 600.
Ta có 600 = 23.3.52 = 24.25; do đó n = 24.
Lời giải:
a. Ta thấy: $n(n+1)=210=14\times (14+1)$ nên $n=14$
b.
$1+2+3+....+n=300$
$n(n+1):2=300$
$n(n+1)=2.300=600=24\times (24+1)$
$\Rightarrow n=24$
\(A=\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}+\frac{3}{n-1}\)
\(=\frac{4+6-3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên
thì n-1 \(\in\) Ư(7) (ước dương)
=>n-1=1 n-1=7
n=2 n=8
Vậy số tự nhiên n lớn nhất để A là số tự nhiên là 8
Câu 3 :
b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1
mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }
=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }
=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}
=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }
=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }
Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}
vậy n\(\in\){ 1 , 2 }
Câu 4 :
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
Để thương là số tự nhiên
=> Các trường hợp (a) ; (b) ; (c) phải chia hết
a) n + 6 chia hết cho n - 4
n - 4 + 10 chia hết cho n - 4
=> 10 chia hết cho n - 4
=> n - 4 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}
Xét 4 trường hợp ,ta có :
n - 4 = 1 => n = 5
n - 4 = 2 => n = 6
n - 4 = 5 => n = 9
n - 4 = 10 => n = 14
b) 2n + 12 chia hết cho n + 2
2n + 4 + 8 chia hết cho n + 2
2.(n + 2) + 8 chia hêt cho n + 2
=> 8 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(8) = {1 ; 2 ; 4; 8}
Còn lại giống câu a
c) không biết
50+50+50+50+50+50+50+50+50+50+50+200+200+200+200.000.000.000+.....6000.000.000.000.000.000+6000+63000+99999999999999999999999999999=?
Thách ai làm được câu này thì là game thủ Toán
\(n+4⋮n+1\)
=>\(n+1+3⋮n+1\)
=>\(3⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)