Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
a) Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
Ví dụ : CuO (Đồng II oxit) , CO2 (Cacbon đioxit )
b) Axit là hợp chất hóa học mà trong thành phần phân tử đều chứa 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.
Ví dụ : HCl(Axit clohidric) , H2SO4 (Axit sunfuric)
c) Bazo là hợp chất hóa học gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit.
Ví dụ : NaOH ( Natri hidroxit) , Fe(OH)3(Sắt III hidroxit)
d) Muối là hợp chất hóa học gồm nguyên tử kim loại liên kết với các gốc axit.
Ví dụ : NaCl ( Natri clorua) , CaCO3 (Canxi cacbonat)
2 VD về 2 Oxit đã học : \(CO_2,P_2O_5,...\)
Cách gọi tên :
\(CO_2:Cacbondioxit\)
\(P_2O_5:DiphotphoPentaoxit\)
Câu 1 :
KOH : Bazo => kali hidroxit
CuCl2 : Muối => đồng clorua
Al2O3 : Oxit lưỡng tính => Nhôm oxit
ZnSO4 : Muối => Kẽm sunfat
CuO : Oxit bazo => Đồng (II) oxit
Zn(OH)2 : Bazo => Kẽm hidroxit
H3PO4 : Axit => Axit photphoric
CuSO4 : Muối => Đồng II) sunfat
HNO3: Axit => Axit nitric
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
H2O-nước-M=18 amu
NaCl-muối( sodium chloride)-M=58,5 amu
HCl-axit dạ dày(chloride acid)-M=36,5 amu
FeO-Iron (II) oxide-M=72 amu
CuO-Copper oxide-M=80 amu