Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách thức để con người khai thác:
+ Khu vực ốc đảo: trồng cây ăn quả (cam, chanh,...), chà là và 1 số cây lương thực (lúa mạch,...) trên những mảnh ruộng nhỏ.
+ Chăn nuôi gia súc (dê, lạc đà,...) dưới hình thức du mục.
+ Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát hiện => đem lại nguồn thu lớn.
Bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “vành đai xanh” chống hoang mạc hóa,...
Nêu thực trạng về vấn đề bảo vệ môi trường
a) Bảo vệ môi trường không khí
-Bảo vệ môi trường không khí hiện cũng là vấn đề được nhà nước rất quan tâm, chú trọng song bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều bất cập trong công tác thực hiện.
-Người dân đã được tuyên truyền ,nhắc nhở-để nâng cao ý thức góp phần bảo vệ môi trường
-Các hoạt động sản xuất công, nông nghiệp đây là nguyên nhân chính, gây nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước. Các hoạt động sản xuất giờ đã được nhà nước quản lí chặt chẽ hơn
...........
b) Bảo vệ môi trường nước
-Các hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường nước đã và đang được xây dựng ,hoàn thiện
-Nhà nướcđang đẩy mạnh đầu tư xây dựng thêm những hệ thống xử lý nước thải, rác thải đạt chuẩn. Tích cực đầu tư nghiên cứu tìm ra các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước hiệu quả hơn.
-Khuyến khích người dân vùng nông thôn áp dụng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước bằng cách xây dựng hầm cầu tự hoại, hầm biogas cải tiến để xử lý nước thải, tránh xả trực tiếp phân và nước tiểu trong chăn nuôi ra môi trường.
.........
- Cách thức để con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc.
Cách thức để con người khai thác:
+ Khu vực ốc đảo: trồng cây ăn quả (cam, chanh,...), chà là và 1 số cây lương thực (lúa mạch,...) trên những mảnh ruộng nhỏ.
+ Chăn nuôi gia súc (dê, lạc đà,...) dưới hình thức du mục.
+ Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát hiện => đem lại nguồn thu lớn.
Bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “vành đai xanh” chống hoang mạc hóa,...
- Sử dụng năng lượng tái tạo: Nhiều quốc gia châu Âu, như Đan Mạch và Đức, đã đầu tư mạnh vào năng lượng tái tạo như điện gió và năng lượng mặt trời. Họ thúc đẩy việc sử dụng các nguồn năng lượng này để giảm thiểu phát thải khí nhà kính và giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
- Quản lý rừng bền vững: Các nước châu Âu như Thụy Điển và Phần Lan có chính sách quản lý rừng bền vững, đảm bảo rừng được duy trì và phục hồi sau khi được khai thác. Điều này giúp bảo vệ đa dạng sinh học và cải thiện chất lượng không khí.
- Chất lượng không khí và xe điện: Các thành phố châu Âu thúc đẩy việc sử dụng xe điện và các phương tiện giao thông sạch hơn để giảm ô nhiễm không khí. Họ cũng thiết lập các khu vực hạn chế xe và khuyến khích sử dụng xe đạp và hệ thống giao thông công cộng hiệu quả.
- Quản lý và tái sử dụng chất thải: Các nước châu Âu áp dụng các chính sách nghiêm ngặt về quản lý chất thải và tái sử dụng. Họ thúc đẩy việc tái chế và sử dụng lại sản phẩm để giảm ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên.
- Bảo tồn các khu vực tự nhiên độc đáo: Các nước châu Âu đầu tư trong việc bảo tồn các khu vực tự nhiên độc đáo như công viên quốc gia và khu vực thiên nhiên hoang sơ. Điều này giúp bảo vệ động, thực vật, và cảnh quan thiên nhiên quý báu.
Ở Ôx-trây-li-a, con người đã khai thác và sử dụng thiên nhiên trong một số phương thức như sau:
Khai thác khoáng sản: Ôx-trây-li-a là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ vào việc khai thác và xuất khẩu các loại khoáng sản như than đá, quặng sắt, bauxite, kim cương, urani và khí đốt. Tuy nhiên, việc khai thác này cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường như ô nhiễm không khí, nước và đất, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và động vật.
Sử dụng đất và nước: Người dân Ôx-trây-li-a sử dụng đất và nước để trồng trọt, chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng quá mức đất và nước cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường như sạt lở đất, xói mòn đất, và ô nhiễm nước.
Bảo vệ thiên nhiên: Chính phủ Ôx-trây-li-a đã có nhiều chính sách và hành động để bảo vệ thiên nhiên như thành lập các khu bảo tồn, quản lý rừng và đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng thiên nhiên ở Ôx-trây-li-a cũng gặp phải nhiều tranh cãi và chỉ trích từ các nhà hoạt động môi trường và người dân địa phương. Việc khai thác khoáng sản và sử dụng đất, nước quá mức đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Tương tự, ở Việt Nam, việc khai thác khoáng sản cũng gặp phải nhiều tranh cãi và chỉ trích từ các nhà hoạt động môi trường và người dân địa phương. Việc khai thác quá mức và không bảo vệ môi trường đã gây ra nhiều vấn đề như sạt lở đất, xói mòn đất, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Do đó, cần có các ch
Bạn tham khảo nhé!
- Trong nông nghiệp:
+ Chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả. Ngoài ra còn chăn nuôi trong các trang trại hiện đại, sử dụng công nghệ cao.
+ Trồng trọt quảng canh ở khu vực ít mưa. Trồng lương thực, cây ăn quả ở vùng khí hậu thuận lợi.
- Trong công nghiệp: chế biến thực phẩm, khai thác khoáng sản và đẩy mạnh phát triển những ngành công nghiệp chế tạo
- Trong du lịch: phát triển du lịch để khai thác tiềm năng thiên nhiên độc đáo
- Tại những khu vực khô hạn như vùng xa van ở Nam Xa-ha-ra, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến, cây trồng chính là lạc, bông, kê,.. chăn nuôi dê, cừu,.. theo hình thức chăn thả.
- Ở những khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm như Đông Nam Phi, đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả (chuối,...) và cây công nghiệp (mía, chè, thuốc lá, bông, cà phê,...) với mục đích xuất khẩu.
- Hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản (vàng, đồng, chì, đầu mỏ, khí tự nhiên,... ) có vai trò hết sức quan trọng. Một số nước cũng phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cây nông nghiệp và sản phẩm chăn nuôi.
- Ở môi trường nhiệt đới, cần chú ý xây dựng các công trình thuỷ lợi để đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong mùa khô.
- Một số quốc gia châu Phi (Kê-ni-a, Tan-da-ni-a) đã thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên vừa để bảo là và các hệ sinh thái tự nhiên, vừa phát triển du lịch sinh thái.
- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo:
+ Trồng cây quanh năm, gối vụ và xen canh nhiều loại cây (nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao).
+ Hình thành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Tích cực trồng và bảo vệ rừng (do tầng mùn trong đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-11-phuong-thuc-con-nguoi-khai-thac-su-dung-va-bao-ve-thien-nhien-o-chau-phi-sgk-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a106551.html- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo:
+ Trồng cây quanh năm, gối vụ và xen canh nhiều loại cây (nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao).
+ Hình thành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Tích cực trồng và bảo vệ rừng (do tầng mùn trong đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-11-phuong-thuc-con-nguoi-khai-thac-su-dung-va-bao-ve-thien-nhien-o-chau-phi-sgk-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a106551.html