Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phương pháp phản chứng em nhé.
Giả sử tồn tại một số chính phương n thỏa mãn đề bài khi đó
Vì n là số chính phương nên n chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư (tính chất của số chính phương)
Mặt khác ta lại có: Tổng các chữ số của n là 2024
2024 : 3 = 674 dư 2
⇒ A : 3 dư 2 (trái với giải thiết)
Vậy điều giả sử là sai nên không tồn tại số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài.
Kết luận n \(\in\) \(\varnothing\)
Lời giải:
Tổng các chữ số của $n$ là $2024$. Ta có $2+0+2+4=8$ nên $n$ chia cho $9$ dư $8$.
Mà 1 số chính phương khi chia cho $9$ dư $0,1,4,7$ nên không tồn tại $n$ thỏa mãn đề.
Câu hỏi của Vương Đơ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
10 \(\le\)n \(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương
=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49 ; 81 ; 121 ; 169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )
Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298
=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )
Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương
3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9
mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm
Do tổng 2018 là số có 4 chữ số nên số n có 4 chữ số.
Gọi số n là abcd. Theo đầu bài ta có:
abcd + ( a + b + c + d ) = 2018
=> ( 1000a + a ) + ( 100b + b ) + ( 10c + c ) + ( d + d ) = 2018
=> 1001a + 101b + 11c + 2d = 2018
a = 2018 / 1001 = 2 ( còn thừa 16 )
b = 16 / 101 = 0 ( còn thừa 16 )
c = 16 / 11 = 1 ( còn thừa 5 )
Do 2d là số chẵn mà 5 là số lẻ => d không có nghiệm ( loại )
Vậy ta sẽ phải lấy c = 0 ( còn thừa 16 )
d = 16 / 2 = 8
Vậy số n là 2008.
Thử lại: s(n) = 2 + 0 + 0 + 8 = 10
=> n + s(n) = 2008 + 10 = 2018 ( thoả mãn )
Đáp số: 2018
dễ