Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°
Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°
Trần Đình Thiên
Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=45^0\)
nên \(\widehat{BIC}=135^0\)
Mọi người ơi giúp dùm em bài này, em đăng mà k có ai giúp:((
a/ Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A=> AB=AC
mà AC=10cm => AB=10cm
Ta có: AH là đường cao \(\Delta\) ABC => \(\Delta\) ABH vuông tại H
=> \(AH^2+BH^2=AB^2\) ( định lý Pytago)
dựa vào số liệu đầu bài và số liệu đã tính => BH=6cm
Ta có \(\Delta\) ABC cân, AH là đường cao => AH cũng là trung tuyến => H trung điểm BC
=> BH=CH=6cm
b/ Ta có: \(\Delta\) KAH vuông tại K => \(A_1+H_1=90^0=>H_1=90^o-A_1\left(1\right)\)
Ta có: \(\Delta\) ADH vuông tại D => \(A_2+H_2=90^o=>H_2=90^o-A_2\left(2\right)\)
Ta có: \(A_1=A_2\left(t.gABC\right)cân,AHlàđườngcaovàcũngsẽlàphângiác\left(\right)\) (3)
từ \(\left(1\right)\left(2\right)và\left(3\right)\) => \(H_1=H_2\)
Xét \(\Delta\) AKH và \(\Delta\) ADH có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=A_2\\AHchung\\H_1=H_2\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta\) AKH=\(\Delta\) ADH(g.c.g)
=> AK=AD
Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.
Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)
Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450
Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)
Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P
Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500
=> ^PQM= (1800 - ^QPM)/2 = 150
=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600
Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600
Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC
Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC
=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE
Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)
=> ^AEB=900 (đpcm).
Giải:
Làm phiền bạn tự vẽ hình ạ. :(((
a) Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> Góc ABC + góc ACB = 90o (định lí)
=> Góc ABC = 90o - góc ACB = 90o - 40o = 50o
Vậy góc ACB = 50o.
b) Vì M là trung điểm của BC (gt)
nên BM = CM
Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:
BM = CM (chứng minh trên)
Góc AMB = góc CME (2 góc đối đỉnh)
AM = EM (gt)
=> Tam giác ABM = tam giác ECM (c.g.c) (đpcm)
c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ECM (chứng minh trên)
=> Góc BAM = góc CEM (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CE (dấu hiệu nhận biết)
Lại có: AE // d (gt), EK _|_ d tại K (gt)
=> EK _|_ AE tại E
=> Góc AEK = 90o
hay góc AEC + góc CEK = 90o
Xét tam giác ABC và tam giác ACE có:
AB = CE (vì tam giác ABC = tam giác ECM)
Góc BAC = góc ACE (= 90o)
AC là cạnh chung
=> Tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)
=> Góc ABC = góc AEC (2 góc tương ứng)
Mà góc AEC + góc CEK = 90o (chứng minh trên)
góc ABC + góc ACB = 90o (chứng minh trên)
=> Góc CEK = góc ACB (đpcm)
Gấp thì giúp đây ^_^ !!
+) Ta có : AM = BM ; M thuộc cạnh huyền BC
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM = BM = MC
+) \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Leftrightarrow90^o+30^o+\widehat{C}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=60^o\)
Xét tam giác AMC có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{C}=60^o\\AM=MC\end{cases}}\)
=> AMC là tam giác đều ( đpcm )
Bổ sung hình bạn nhé.
Hình dou:)