Hã...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2023

hình  3 vì khi ghép hai hình lại hình nào trùng sẽ bị xóa

9 tháng 2 2023

loading...

 Hình số 2 vì nó đối xứng với ô góc trên theo đường chéo và có 3 ô tô màu theo đường xéo 

10 tháng 1 2023

Chọn C

Quy luật ở đây là xét phạm vi 3 hình cùng hàng:

+ Hàng thứ nhất: 

Hình thứ nhất và hình thứ 3 có hình vuông tô màu giống nhau, đường gạch giống nhau. Hình thứ hai sẽ có hình vuông nhỏ không tô màu. Đường gạch là đường chéo còn lại (so với hình thứ nhất và thứ ba)

Còn về vị trí ngôi sao, hình phía sau có ngôi sao di chuyển theo chiều kim đồng hồ qua các góc của hình vuông lớn. 

+ Hàng thứ hai có quy luật tương tự hàng thứ nhất.

Hình thứ 3 có hình vuông nhỏ không tô màu, vị trí đường chéo giống hình thứ nhất hàng này. 

=> Loại B và D

Theo quy luật ngôi sao, hình thứ 2 của hàng này đang ở góc vuông bên trái phía trên, hình thứ 3 sẽ có ngôi sao di chuyển theo chiều kim đồng hồ (chiều thuận) so với hình thứ 2 của hàng này tức là góc vuông bên phải phía trên.

=> Chọn C

VẬY: ĐÁP ÁN LÀ C

10 tháng 1 2023

Nếu chọn hình vuông dưới cùng bên trái là hình bắt đầu và xét theo chiều kim đồng hồ thì:

- Các ô vuông nhỏ phía trong mỗi hình luân phiên tô màu và không tô màu.

- Các đường chéo của hình vuông luân phiên thay đổi.

- Các ngôi sao luân phiên xoay theo chiều kim đồng hồ.

Do đó hình vuông chỗ dấu chấm hỏi cần điền là hình A

25 tháng 3 2020

ta có

12345678=1+2+3+4+5+6+7+8=36:hết cho 6(tổng 1 số chia hết 3 mà là số chẵn thì chia hết cho 6)

........

81234567: cho 6

=>biểu thức trên chia hết cho 6

25 tháng 3 2020

Bạn j ơi, bạn hiểu sai ý mình rồi.

Ý mình là bạn phải tính biểu thức này cơ.

Chúc bạn may mắn lần sau.

11 tháng 8 2023

Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện

17-13=4

15-6=9

14-8=6

19-12=7

23-15=8

27-25=2

23-18=5

Suy ra: 12-x=3 

          => x=12-3=9

Đáp án C

11 tháng 8 2023

Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.

=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3

=> Đáp án là 15 hoặc 9

Đáp án: c

Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2024

Lời giải:

\(E=\frac{\frac{2013}{1}.\frac{2014}{2}.\frac{2015}{3}....\frac{3012}{1000}}{\frac{1001}{1}.\frac{1002}{2}.\frac{1003}{3}....\frac{3012}{2012}}\\ =\frac{2013.2014.2015....3012}{1001.1002.1003....3012}.\frac{1.2.3...2012}{1.2.3..1000}\\ =\frac{1}{1001.1002...2012}.(1001.1002....2012)=1\)

25 tháng 1 2024

giúp với ahhh

 

17 tháng 8 2023

Ta có các quy luật sau:

\(\left(1+3\right)-2=2\)

\(\left(2+2\right)-3=1\)

\(\left(5+5\right)-6=4\)

Vậy dòng cuối là: 

\(\left(5+9\right)-5=9\)

Số điền vào là 9

(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

17 tháng 8 2023

( 1 + 3 ) − 2 = 2

( 2 + 2 ) − 3 = 1

( 5 + 5 ) − 6 = 4

Ta có dòng cuối là:

( 5 + 9 ) − 5 = 9

=>Số cần tìm là 9

29 tháng 9 2018

a , Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.

Vẽ hình:

O B A x y

b , không còn cách nào khác kết quả trên 

13 tháng 1 2024

Bài 4:

a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)

c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)

d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)\(\dfrac{-22}{21}\)

13 tháng 1 2024

Bài 5

a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\)       b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\)     d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)

e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-23}{7}\)     f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)

g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\)     h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)\(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)