Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:
+ Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi
+ Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi
→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa
- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn
- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.
→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.
1. Người tham gia hỏi đáp không được đưa câu hỏi và bình luận linh tinh lên trang web, chỉ đưa các nội dung liên quan đến môn toán.
2. Người tham gia hỏi đáp không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung trên diễn đàn và trang web.
3. Người tham gia hỏi đáp không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
- Đảo thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu không làm thay đổi ý nghĩa của câu bởi đây là kiểu liệt kê không tăng tiến.
- Không thể đảo: hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm được vì đây là kiểu liệt kê tăng tiến.
3. Phân loại phép liệt kê:
+ Phân loại theo cấu tạo: Liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp
+ Phân loại theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến
Yêu nhau như thể tay chân
=) Anh em trong nhà đc so sánh như kiểu tay chân
a) Xét tam giác MNI và tam giác MDI có :
MN = MD ( gt )
NI = ID ( gt )
MI chung
=> đpcm
b) Vì tam giác MNI = tam giác MDI ( cmt )
=> góc NMI = góc DMI ( 2 g.t.ứ )
Xét tam giác MNK và tam giác MDK có :
MN = MD ( gt )
góc NMI = góc DMI ( cmt )
MK chung )
=> tam giác MNK = tam giác MDK ( c-g-c )
=> NK = DK ( 2 c.t.ứ )
=> đpcm
c) Chứng minh tam giác NEK = tam giác DQK ( c-g-c )
=> góc NKE = góc DKQ ( 2 g.t.ứ )
Mặt khác ta có : góc NKD + góc DKQ = 1800 ( kề bù )
=> góc NKD + góc NKE = 1800
Hay góc DKE = 1800
=> D, E, K thẳng hàng ( đpcm )
Không em, 2 cạnh cùng bằng nhau nhưng góc giữa 2 cạnh đó khác nhau thì cạnh còn lại khác nhau nên ko thể kết luận vậy được.
Chúc em học tốt!
phải có góc kề 2 cạnh hoặc cạnh còn lại thì mới bằng nhau đc, áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh hoặc cạnh-cạnh-cạnh
nếu chỉ có 2 cạnh bằng nhau thì có thể cạnh thứ 3 ko bằng nhau