K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)

hay \(n\ne1\)

Vậy: Để A là phân số thì \(n\ne1\)

b) Để A là số nguyên thì \(4n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4n-4+7⋮n-1\)

mà \(4n-4⋮n-1\)

nên \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy: Để A là số nguyên thì \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

23 tháng 10 2017

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

9 tháng 6 2021

học tốt

26 tháng 10 2019

6 tháng 6 2021

Sao bn giỏi zậy 😂

17 tháng 4 2022

a.\(A=\dfrac{n-4}{n+1}=\dfrac{n+1-5}{n+1}=1-\dfrac{5}{n+1}\)

\(ĐK:n\ne0;n\ne4\)

b.Để A nguyên thì \(\dfrac{5}{n+1}\in Z\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

*n+1=1 => n=0

*n+1=-1 => n=-2

*n+1=5 => n=4

*n+1=-5 => n=-6

Vậy \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\) thì A nguyên

17 tháng 4 2022

câu a n nguyên nha bạn

31 tháng 3 2022

`Answer:`

a) Điều kiện của `n` để `A` là phân số là: `n+1\ne0<=>n\ne=-1`

b) `A\inZZ<=>\frac{1}{n+1}\inZZ`

`=>1` chia hết cho `n+1`

`=>n+1\inƯ(1)={+-1}`

`=>n\in{0;-2}`

4 tháng 7 2021

a, Để A là phân số thì n-1\(\ne\) 0  

=> n\(\ne\) 1 

b, Có : \(A=\frac{4}{n-1}\)

Để A có giá trị nguyên => n-1 \(\in\) Ư(4) = {1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng sau 

n-1124-1-2-4
n2350-1

-3

vậy để A là số nguyên thì n \(\in\) {2;3;5;0;-1;-3}

24 tháng 2 2021

A = 3 phần n trừ 3

28 tháng 2 2021

A=3 phần n trừ 3 nhá em

19 tháng 3 2022

d, ĐK:\(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

\(e,A=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{n+9}{n+2}=2\\ \Rightarrow n+9=2n+4\\ \Leftrightarrow n=5\\ A=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{n+9}{n+2}=4\\ \Leftrightarrow n+9=4n+8\\ \Leftrightarrow3n=1\\ \Leftrightarrow n=\dfrac{1}{3}\)

\(f,A\in Z\\ \Rightarrow\dfrac{n+9}{n+2}\in Z\\ \Rightarrow\dfrac{n+2+7}{n+2}\in Z\\ \Rightarrow1+\dfrac{7}{n+2}\in Z\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{7}{n+2}\in Z\Rightarrow7⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng:
 

n+2-7-117
n-9-3-15

Vậy \(n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)