K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

Ta có:

M = 70 + 71 + 72 + 73 + ... + 72018 + 72019

M = (1 + 7) + 72(1 + 7) + ... + 72018(1 + 7)

M = 8 + 72.8 + ... + 72018.8

M = 8(1 + 72 + ... + 72018\(⋮\)8

=> M \(\in\)B(8) (đpcm)

6 tháng 12 2019

\(M=7^0+7^1+7^2+7^3+...+7^{2018}+7^{2019}\)

\(M=1+7+7^2\left(1+7\right)+...+7^{2018}\left(1+7\right)\)

\(M=8+7^2.8+...+7^{2018}.8⋮8\)

=> M là bội của 8

12 tháng 6 2017

S = 1 + 7 + 72 +...+ 72017

= (1 + 7) + (72 + 73) +...+ (72016 + 72017)

= (1 + 7) + 72(1 + 7) +...+ 72016(1 + 7)

= 8 + 72.8 +...+ 72016.8

= 8(1 + 72 +...+ 72016)

Vì 8(1 + 72 +...+ 72016\(⋮\) 8 nên S \(⋮\) 8

Vậy S là bội của 8

15 tháng 12 2019

M = 70 + 71 + 72 + 73 + ... + 72018 + 72019

M = 1 + 71 + 72 + 73 + ... + 72018 + 72019

M = (1 + 71) + (72 + 73) + ... + (72018 + 72019)

M = (1 + 71) + 72. (1 + 71) + ... + 72018 + (1 + 71)

M = 8 + 72. 8 + 74. 8 + ... + 72018. 8

M = 8 . (72 + 74 + ... + 72018)

Vì 8 ⁝ 8

nên 8 . (72 + 74 + ... + 72018) ⁝ 8

Theo định nghĩa a ⁝ b <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\\\\\end{matrix}\right.\)a là bội của b, b là ước của a

nên 8 . (72 + 74 + ... + 72018) ⁝ 8 => 8 . (72 + 74 + ... + 72018) là bội của 8

8 là ước của 8 . (72 + 74 + ... + 72018)

Vậy M là bội của 8

17 tháng 12 2019

Thanks nha bạn! hihi

12 tháng 8 2018

a)  \(\overline{aaaaaa}=a.111111=a.3.37037\) \(⋮\)\(37037\)

b)  Nhận thấy các hạng tử trong B  đều chia hết cho 3   =>  B chia hết cho 3

\(B=3+3^3+3^5+3^7+...+3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\)

\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+....+\left(3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\right)\)

\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{2017}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=\left(1+3^2+3^4\right)\left(3+3^7+...+3^{2017}\right)\)

\(=91\left(3+3^7+....+3^{2017}\right)\)\(⋮\)\(91\)

mà  (3;91) = 1

=>  B chia hết cho 273

12 tháng 8 2018

B chia hết cho 273

Còn câu a thì mình không biết nhé, xin lỗi bạn.

11 tháng 1 2018

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

11 tháng 1 2018

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

2 tháng 7 2016

 A= 7+72+73+....+750 

    = (7 + 73 ) + (72 + 74) + ..... + (747 + 749) + (748 + 750)

    = 7.(1 + 49) + 72.(1 + 49) + ...... + 747.(1 + 49) + 748.(1 + 49) 

   = 7. 50 + 72.50 + ...... +  747.50 + 748.50

  = 50.( 7 + 72 + ..... +747 + 748) chai hết 50 ( đpcm)