K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

Xét p =2 

=> p+14 = 2+14 =16 ( là hợp số , loại )

Xet p> 3 => p =3k+1 ; 3k+2

Voi p= 3k+1

=> 3k+1+14 =3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3   ( là hợp số loại ) 

=> p= 3k+2

Với p =3k+2 

=> p+7 =3k+2+7 = 3k+9 = 3(k+3) chia hết cho 3 ( la hop so ) 

=> Điều phải chứng minh 

1 tháng 1

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(Vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3;2)=1=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

19 tháng 2 2016

vi n la so nguyen to lon hon 3 nen n khong chia het cho 3

=> n= 3k+1 hoac 3k+2(k thuoc N*)

 - Xet n=3k+1 thi n2+2006 =(3k+1)2+2006

                                       =9k2+1+2006

                                       =9k2+2007

                                       =3(3k2+669)

=>n2+2006 co it nhat 3 uoc la 1 ;3va chinh no nen n2+2006 la hop so           (1)

- Xet n=3k+2 thi n2+2006=(3k+2)2+2006

                                     =9k2+4+2006

                                     = 9k2+2010

                                     = 3(3k2+670)

=>n2 co it nhat 3 uoc la 1;3 va chinh no  nen n2+2006 la hop so              (2)

tu (1) va (2) => n2+2006 la hop so 

n la so nguyen to lon hon 3

- neu n=5 thi n2+2006=2031(la so nguyen to.loai)

- neu n= 7 thi n2+2006=2055(la hop so ,chon)

- neu n>7 thi n khong chia het cho 7 

=>n= 7k+1; 7k+2 ; 7k+3 ; 7k+4 ; 7k+4 ; 7k+5 hoac 7k+6

- xet n=7k+1 thi n2+2006=(7k+1)2+2006 

                                    =49k2+1+2006

                                    =49k2+2007

vi 49k2 va 2007 khong cung chia het cho so nao khac 1 nen n2+2006 la so nguyen to (loai)

 - xet n=7k+2 thi n2+2006=(7k+2)2+2006

                                     = 49k2+4+2006

                                    = 49k2+2010

vi 49k2 va 2010 khong cung chia het cho so nao khac 1 nen n2+2006 la so nguyen to (loai)

- xet n=7k+3 thi n2+2006= (7k+3)2+2006

                                    = 49k2+9+2006

                                    = 49k2+2015

vi 49k2 va 2015 khong cung chia het cho so nao khac 1 nen n2+2006 la so nguyen to(loai)

- xet n=7k+4 thi n2+2006=(7k+4)2+2006

                                    = 49k2 + 16+2006 

                                   = 49k2+2022

vi 49k2 va 2022 khong cung chia het cho so nao khac 1 nen n2+2006 la so nguyen to(loai)

- xet n=7k+5 thi n2+2006 =(7k+5)2+2006

                                     = 49k2+25+2006

                                     = 49k+2031

vi 49k2 va 2031 khong cung chia het cho so nao khac 1 nen n2+2006 la so nguyen to(loai)

- xet n=7k+6 thi n2+2006 =(7k+6)2+2006

                                     =49k2+36+2006

                                     =49k2+2042

vi 49k2 va 2042 khong cung chia het cho so nao khac 1 nen n2+2006 la so nguyen to(loai)

=>n>7 bi loai 

=> n=7

vay n=7 va n2+2006 la hop so

14 tháng 11 2017

a, Đề phải là cm p^2-1 ko nguyên tố

Vì p nguyên tố > 3 => p ko chia hết cho 3 => p^2:3 dư 1 => p^2-1 chia hết cho 3

Mà p nguyên tố > 3 => p^2-1 > 3

=> p^2-1 là hợp số

vì n là số nguyên tố >3

nên n2 là số chẵn mà số chẵn chia hết cho 2=>n2 chia hêt cho 2

2006 cũng chia hết cho 2

=>n2+2006 chia hết cho 2 

nên n2+2006 là hợp số

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(Vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3;2)=1=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

2 tháng 10 2015

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

19 tháng 7 2015

1. thuộc P là thuộc gì ?

2. Có thể có có thể không, tùy vào p.

19 tháng 7 2015

Ý bạn là Thuộc P là thuộc số nguyên tố đúng không

20 tháng 4 2016

Nếu P là số nguyên tố mà P+2 cũng là số nguyên tố thì P phải là con số 5.

Có P là 5 thì ta có: P+2=5+2=7 (là số nguyên tố)

Và P+1=5+1=6

Suy ra P+1 chia hết cho 6