K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6

hình 

a) \(S_{EAG}=\dfrac{1}{2}\times AG\times ED=\dfrac{1}{2}\times2\times3=3\left(cm^2\right)\)

\(S_{PBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times DC=\dfrac{1}{2}\times5\times5=12,5\left(cm^2\right)\)

b) Ta có:

\(S_{EBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times EC=\dfrac{1}{2}\times5\times8=20\left(cm^2\right)\)

\(S_{PEC}=S_{ECB}-S_{PBC}=20-12,5=7,5\left(cm^2\right)\)

Vậy nên:

\(PD=\dfrac{2\times S_{PEC}}{EC}=\dfrac{2\times7,5}{8}=1,875\left(cm\right)\)

c) Ta thấy:

\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MIG}}{S_{IPG}}=\dfrac{S_{MIE}}{S_{IPE}}\) nên \(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MGE}}{S_{GPE}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times MG\times3}{\dfrac{1}{2}\times GP\times3}=\dfrac{MG}{GP}\)

Kéo dài AD cắt EF tại K.

Ta có \(S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times2=3\left(cm^2\right)\)

nên \(S_{EKM}=S_{AKE}-S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times5-3=4,5\left(cm^2\right)\)

 

Vậy \(FM=\dfrac{2\times S_{EKM}}{KE}=1,8\left(cm\right)\)

Thế thì \(MG=3-1,8=1,2\left(cm\right)\)

Lại có \(GP=3-1,875=1,125\left(cm\right)\)

Vậy nên:

\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{MG}{GP}=\dfrac{1,2}{1,125}=\dfrac{16}{15}\).

20 tháng 6

Mik k nghĩ Gia Huy là tên con gái á bnn ^^

CHÍNH THỨC CÔNG BỐ CHUỖI SỰ KIỆN "GIẤY CHỨNG NHẬN HOC24 - KỈ NGUYÊN MỚI"Có lẽ một số bạn đã đoán được sản phẩm mới của Hoc24 và OLM chính là tấm bằng chứng nhận "xịn xò" này đây. Tuy nhiên, Ban sự kiện sẽ không chỉ dừng lại ở việc "thông báo" như những lần trước nữa, lần này các thầy, cô sẽ chính thức đưa tấm bằng này vào hoạt động với 100% quyền lợi pháp lí được bảo đảm! Để giúp...
Đọc tiếp

CHÍNH THỨC CÔNG BỐ CHUỖI SỰ KIỆN "GIẤY CHỨNG NHẬN HOC24 - KỈ NGUYÊN MỚI"

Có lẽ một số bạn đã đoán được sản phẩm mới của Hoc24 và OLM chính là tấm bằng chứng nhận "xịn xò" này đây. Tuy nhiên, Ban sự kiện sẽ không chỉ dừng lại ở việc "thông báo" như những lần trước nữa, lần này các thầy, cô sẽ chính thức đưa tấm bằng này vào hoạt động với 100% quyền lợi pháp lí được bảo đảm!

 

Để giúp các bạn nắm được những quyền lợi, cũng như cách để có được bằng, Ban sự kiện sẽ tổ chức một chuỗi sự kiện giúp các bạn sẽ tận dụng được tối đa sản phẩm mới ra mắt! Chuỗi sự kiện sẽ bao gồm:

- Hướng dẫn sử dụng tấm bằng qua một bài quiz vui nhộn, được phát trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội của Hoc24 và OLM. Toàn bộ hướng dẫn sẽ được đăng trước ngày 22/6/2024 và quiz sẽ diễn ra trước cuối tháng 7.

- Cấp bằng chứng nhận dành cho những thành viên chưa nhận được từ những đợt trước, và những thành viên tích cực trong diễn đàn hỏi đáp. Thời gian đăng kí cấp bằng dự kiến diễn ra từ 23/6/2024 đến hết 15/7/2024. 

- Phổ biến chi tiết về những hoạt động hỏi đáp, đóng góp và ngoại khóa các bạn có thể tham dự để nhận được tấm bằng vào cuối tháng 7.

 

Vậy đó, tấm bằng đã chính thức được đưa vào thực thi trên toàn bộ các hoạt động của Hoc24 và OLM. Với những quyền lợi vô cùng lớn như cộng điểm xét tuyển một số trường đại học, điểm cộng hồ sơ du học, chứng nhận hoạt động các cấp, quy đổi thưởng các tổ chức xã hội... thì các bạn đã sẵn sàng tinh thần để sở hữu một tấm bằng chưa nhỉ?

 

Những thông tin cơ bản Ban sự kiện sẽ gửi các bạn trước nhé, các thầy, cô sẽ giải thích chi tiết và dễ hiểu hơn sau nên các bạn chưa cần lo nhé: docs.google.com/document/d/1uewp53tYK3gAsAFURtchjEIB04oWdb-a/edit?usp=sharing&ouid=115389910780066243905&rtpof=true&sd=true

 

Chúc các bạn có một tuần nghỉ hè thật vui vẻ!

 

Đường link tham dự sự kiện Podcast nhận giấy chứng nhận đầu tiên: 📢📢📢 [Hoc24 x OLM] PODCAST: KÝ ỨC HỌC TRÒ 🎙️💥 CHÍNH THỨC NHẬN VIDEO DỰ THI - CƠ HỘI RINH QUÀ KHỦNG! 💥Gửi tới tất cả... - Hoc24

16
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 6

Tham gia sự kiện Podcast là một cách thức để các bạn có thể giành được giấy chứng nhận đó! Hãy tham gia ngay sự kiện trên để nhận về cho mình những phần thưởng vô cùng giá trị kèm theo những tấm bằng đầu tiên được cấp nhé!

16 tháng 6

Thú vị thật !!!

 [THÔNG BÁO] CƠ HỘI CUỐI CÙNG ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT NHÂN DỊP 1/6 Chỉ trong 5 ngày khuyến mại, 10.000 suất ưu đãi khóa học mùa hè đã nhanh chóng được trao tới tay của các bậc phụ huynh và các em học sinh. OLM rất vui vì khóa học đã được đón nhận nhiệt tình. Để tạo điều kiện cho các bạn học sinh có sân chơi học tập bổ ích dịp hè, Ban Quản trị OLM tặng thêm ưu đãi không giới hạn số lượng đến...
Đọc tiếp

loading...

 

[THÔNG BÁO] CƠ HỘI CUỐI CÙNG ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT NHÂN DỊP 1/6

 

Chỉ trong 5 ngày khuyến mại, 10.000 suất ưu đãi khóa học mùa hè đã nhanh chóng được trao tới tay của các bậc phụ huynh và các em học sinh. OLM rất vui vì khóa học đã được đón nhận nhiệt tình. Để tạo điều kiện cho các bạn học sinh có sân chơi học tập bổ ích dịp hè, Ban Quản trị OLM tặng thêm ưu đãi không giới hạn số lượng đến hết 23:59 ngày 3/6/2024 (hôm nay). Cụ thể:

 

✅ Gói VIP 12 tháng 1.400k TẶNG thêm 06 tháng

✅ Gói VIP 24 tháng 2.500k TẶNG thêm 12 tháng

 

🎓 Đăng kí gói VIP ngay tại: https://olm.vn/gio-hang

 

🔥 Chi tiết về khóa học hè và giải thưởng hè dành cho học sinh có tại đây:

👉 https://olm.vn/tin-tuc/652385114

👉 https://olm.vn/bai-viet/652635104

 

Ba mẹ hãy nhanh tay đăng kí để mùa hè này của con thật sôi động và bổ ích!

 

Mọi thông tin hỗ trợ học tập liên hệ SĐT/Zalo: 0898.987.672 (cô Hòa).

 

Ban quản trị OLM.

7

Ban quản trị OLM lạm dụng quá, có thể thông báo qua chat riêng thôi cũng được, sao lại thêm vào câu hỏi hay vậy, không đúng mục đích, đây là nơi mà ban quản trị tạo ra để mọi người tham gia học tập chứ không phải để xem quảng cáo đâu! Chân thành

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:
a.

Khi $m=1$ thì PT trở thành:
$x^2-4x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2$
b.

Để PT có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-(m^2-2m+5)>0$

$\Leftrightarrow m>1$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m+1)$

$x_1x_2=m^2-2m+5$

Với $m>1$ thì $x_1+x_2=2(m+1)>0; x_1x_2=m^2-2m+5>0$

$\Rightarrow x_1>0; x_2>0$
Khi đó:

$\sqrt{4x_1^2+4mx_1+m^2}+\sqrt{x_2^2+4mx_2+4m^2}=7m+2$

$\Leftrightarrow \sqrt{(2x_1+m)^2}+\sqrt{(x_2+2m)^2}=7m+2$

$\Leftrightarrow |2x_1+m|+|x_2+2m|=7m+2$

$\Leftrightarrow 2x_1+m+x_2+2m=7m+2$

$\Leftrightarrow x_1+(x_1+x_2)=4m+2$

$\Leftrightarrow x_1+2m+2=4m+2$

$\Leftrightarrow x_1=2m$

$x_2=2(m+1)-x_1=2$
$m^2-2m+5=x_1x_2=2m.2=4m$

$\Leftrightarrow m^2-6m+5=0$

$\Leftrightarrow (m-1)(m-5)=0$

Do $m>1$ nên $m=5$

21 tháng 5

Lời giải:
a.

Khi 𝑚=1 thì PT trở thành:
𝑥2−4𝑥+4=0

⇔(𝑥−2)2=0⇔𝑥−2=0⇔𝑥=2
b.

Để PT có 2 nghiệm pb 𝑥1,𝑥2 thì:

Δ′=(𝑚+1)2−(𝑚2−2𝑚+5)>0

⇔𝑚>1
Áp dụng định lý Viet:

𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)

𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5

Với 𝑚>1 thì 𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)>0;𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5>0

⇒𝑥1>0;𝑥2>0
Khi đó:

4𝑥12+4𝑚𝑥1+𝑚2+𝑥22+4𝑚𝑥2+4𝑚2=7𝑚+2

⇔(2𝑥1+𝑚)2+(𝑥2+2𝑚)2=7𝑚+2

⇔∣2𝑥1+𝑚∣+∣𝑥2+2𝑚∣=7𝑚+2

⇔2𝑥1+𝑚+𝑥2+2𝑚=7𝑚+2

⇔𝑥1+(𝑥1+𝑥2)=4𝑚+2

⇔𝑥1+2𝑚+2=4𝑚+2

⇔𝑥1=2𝑚

𝑥2=2(𝑚+1)−𝑥1=2
𝑚2−2𝑚+5=𝑥1𝑥2=2𝑚.2=4𝑚

⇔𝑚2−6𝑚+5=0

⇔(𝑚−1)(𝑚−5)=0

Do 𝑚>1 nên 𝑚=5

21 tháng 4

Bóng đánh từ A, chạm bàn tại N rồi bật ra rồi tiếp tục chạm-phản xạ từ các cạnh bàn với góc phản xạ bằng góc tới và sau 5 lần bóng phản xạ thì dừng lại ở góc D.

Đáp án bài toán đánh bi-a - 2

Do hình chữ nhật ABCD nhận KE nối 2 trung điểm của AD và BC làm trục đối xứng đồng thời điểm chạm khởi đầu A và điểm kết thúc D của bi-a là 2 điểm đối xứng nhau qua KE nên trong 5 điểm bi-a chạm bàn có 2 cặp điểm (M, N) và (P, Q) đối xứng nhau qua KE và điểm chạm còn lại chính là E trung điểm BC.

Từ đó suy ra các hình AMND, MNQP và PQCB là các hình chữ nhật với AM = DN = NQ = MP = 4, PB = QC = 2 và KA = KD = EB = EC = 3/2 (xem hình vẽ).

Sử dụng định lý Pitago ta có: AN = DM = NP = MQ = QE + PE = 5.

Vậy tổng chiều dài mà quả bóng đã đi từ A đến D là
AN + NP + PE + EQ + QM + MD = 25.

21 tháng 4

chiều dai đến A và D mà bóng đã đi qua là 35 cm 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(x^2+1)[1+(y+z)^2]\geq (x+y+z)^2$

$\Rightarrow \frac{3}{4}(x^2+1)[1+(y+z)^2]\geq \frac{3}{4}(x+y+z)^2$
Giờ ta chỉ cần cm:

$(y^2+1)(z^2+1)\geq \frac{3}{4}[1+(y+z)^2]$
$\Leftrightarrow 4(y^2z^2+y^2+z^2+1)\geq 3(y^2+z^2+2yz+1)$

$\Leftrightarrow 4y^2z^2+1+y^2+z^2-6yz\geq 0$

$\Leftrightarrow (2yz-1)^2+(y-z)^2\geq 0$ (luôn đúng)

Do đó ta có đpcm

 

27 tháng 3

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

(�2+1)[1+(�+�)2]≥(�+�+�)2

⇒34(�2+1)[1+(�+�)2]≥34(�+�+�)2
Giờ ta chỉ cần cm:

(�2+1)(�2+1)≥34[1+(�+�)2]
⇔4(�2�2+�2+�2+1)≥3(�2+�2+2��+1)

⇔4�2�2+1+�2+�2−6��≥0

⇔(2��−1)2+(�−�)2≥0 (luôn đúng)

Do đó ta có điều phải chứng minh

24 tháng 3

Ở trong câu hỏi người ta đã cho là Điểm cực tiểu của hàm số là, tức là nếu mình chọn đáp án C thì nó vẫn là điểm ấy e, đề chỉ là dễ gây tranh cãi thôi chứ nếu vào bài thi thật thì mình vẫn sẽ chọn C thôi ấy :v

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Đáp án đúng là C. (0;1) ở đây ý chỉ tọa độ của (x;y) khi biểu diễn trên đồ thị chứ không phải một khoảng.

9 tháng 3

tên tk : khôi nguyễnloading...

9 tháng 3

=))))

loading...