K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2024

khó quá

31 tháng 7 2024

Khó thì để cho người khác còn làm !

B1 : a ) Người ta trồng 11 cây thành 10 hàng mỗi hàng có 3 cây b )Hãy trồng 10 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây B2 : Cho n điểm A1 , A2 , . . . An ( n > 3 ) trong đó ko có điểm nào thẳng hàng , cứ qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng .a) Kể tên các đường thẳng trên hình nếu n=5  b) Tính số đường thẳng trên hình nếu n=20c)Tính số đường thẳng theo nd)Tính n nếu biết số đường thẳng kẻ đc...
Đọc tiếp

B1 : 

a ) Người ta trồng 11 cây thành 10 hàng mỗi hàng có 3 cây 

b )Hãy trồng 10 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây 

B2 : Cho n điểm A1 , A2 , . . . An ( n > 3 ) trong đó ko có điểm nào thẳng hàng , cứ qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng .

a) Kể tên các đường thẳng trên hình nếu n=5  

b) Tính số đường thẳng trên hình nếu n=20

c)Tính số đường thẳng theo n

d)Tính n nếu biết số đường thẳng kẻ đc là 2520

B3 :

a ) Cho n điểm phân biệt trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng.Qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng . Có tất cả 28 đường thẳng . Tìm n ?

b)Cho n điểm phân biệt trong đó có 7 điểm thẳng hàng . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm có tất cả 190 đường thẳng . Tìm n ?

c)Cho 20 đường thẳng đôi một cắt nhau và ko có ba đường thẳng nào đồng quy . Hỏi có bao nhiêu giao điểm tạo thành ?

0
14 tháng 2 2018

Chọn A

Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua M (2;2; -3) và song song với mặt phẳng (P).

Suy ra (Q):2x+y+z-3=0.

Do Δ // (P) nên Δ (Q)).

D (N, Δ) đạt giá trị nhỏ nhất ó Δ đi qua N', với N' là hình chiếu của N lên (Q).

Gọi d là đường thẳng đi qua N và vuông góc (P), 

Ta có N’ d => N' (-4+2t;2+t;1+t); N’ (Q) => t = 4/3

  cùng phương 

Do |a|, |b| nguyên tố cùng nhau nên chọn 

Vậy  |a| + |b| + |c| = 15.

16 tháng 12 2017

Đáp án C.

6 tháng 9 2019

6 tháng 10 2018

11 tháng 8 2019

Chọn D.

Phương trình đường thẳng d có hệ số góc k và đi qua I(1; 2) là d: y = k(x - 1) + 2.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

Để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1.

Hơn nữa theo Viet ta có 

 nên I là trung điểm AB.

Vậy chọn k > -3, hay k ∈ (-3;+∞).

8 tháng 9 2018

Chọn C

10 tháng 11 2017

Chọn D

Gọi H là hình chiếu của B trên mặt phẳng (P) khi đó ta có BH là khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P). Ta luôn có BH  AB do đó khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất khi H  A, khi đó  là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

Vậy phương trình mặt phẳng (P) đi qua A (-1; 2; 4) và có véc tơ pháp tuyến  là x - y + z - 1 = 0

 Vậy khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (P) là:

23 tháng 5 2019

Đáp án B.

6 tháng 11 2019

Phương trình đường thẳng d; y=k(x-1)+2.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

x3-3x2+4=  k(x-1)+2. Hay x3-3x2-kx+k+2= 0 (1) 

⇔ ( x - 1 ) ( x 2 - 2 x - k - 2 ) = 0

( C) cắt d  tại ba điểm phân biệt khi  và chỉ khi phương trình  có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1

⇔ ∆ ' g > 0 g ( 1 ) ≠ 0 ⇔ k + 3 > 0 - 3 - k ≠ 0 ⇔ k > - 3

Hơn nữa  theo Viet ta có 

x 1 + x 2 = 2 = 2 x I y 1 + y 2 = k ( x 1 + x 2 ) - 2 k + 4 = 4 = 2 y I

nên I  là trung điểm AB.

Vậy chọn k> -3, hay k ∈ (-3; +). Do đó có vô số giá trị k nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.