Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: Trong trường THPT, khối 10 có 180 học sinh tham gia CLB toán học, 120 học sinh tham gia CLB ngoại ngữ, 50 học sinh tham gia cả 2 CLB và 100 học sinh không tham gia CLB nào.Hỏi khối 10 trường THPT đó có bao nhiêu học sinh?
Bài làm:
Số HS K10 chỉ tham gia 1 CLB - CLB Toán:
180 - 50 = 130 (HS)
Số HS K10 chỉ tham gia 1 CLB - CLB Ngoại ngữ:
120 - 50 = 70 (HS)
K10 trường đó có số HS là:
130 + 70 + 50 + 100 = 350 (HS)
Đ.số: 350 HS
a, Có 3 cách để chọn nhóm trình bày thứ nhất.
b, Sau khi đã chọn nhóm trình bày thứ nhất thì còn lại 2 nhóm, vì vậy có 2 cách để chọn nhóm trình bày thứ 2.
c, Sau khi đã chọn nhóm trình bày thứ nhất và thứ hai thì còn lại một nhóm duy nhất nên ta có 1 cách chọn nhóm trình bày thứ 3.
d, Áp dụng quy tắc nhân, số hoán vị được tạo ra là: 3.2.1 = 6 (hoán vị).
Điều kiện: \(m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)
Ta có: \(\left(m+2\right)^2-2\left(m-1\right)x+3-m=0\)
\(\Rightarrow\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(3-m\right)\)
Để phương trình có hai nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow4\left(m^2-2m+1\right)-4\left(3m-m^2+6-2m\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)\ge\left(m-m^2+6\right)\)
\(\Leftrightarrow2m^2-3m-5\ge0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le-1\\m\ge\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_1=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}\\x_1x_2=\dfrac{3-m}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=x_1+x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=x_1+x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}\right)^2-2\dfrac{3-m}{m+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+4m+4}=\dfrac{2m-2+6-2m}{m+2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4m^2-8m+4}{m^2+4m+4}=\dfrac{4}{m+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(4m^2-8m+4\right)\left(m+2\right)=4m^2+16m+16\)
\(\Leftrightarrow\left(4m^3-8m^2+4m+8m^2-16m+8\right)=4m^2+16m+16\)
\(\Leftrightarrow\left(4m^3-4m^2-28m-8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\approx3,3\\m\approx-0,3\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy m \(\in\left(3;4\right)\)
Câu A
Câu 1: D
Câu 2: B