K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12

- Đảng và Chính phủ Việt Nam rút ra các bài học từ việc làm của Chúa Nguyễn Hoàng:

+Bảo vệ và mở rộng lãnh thổ: Quyết tâm bảo vệ và phát triển vùng đất biên cương, đặc biệt là biển đảo

+Khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế: Tận dụng tài nguyên biển để phát triển kinh tế.

+Xây dựng cơ sở hạ tầng: Củng cố chủ quyền qua việc xây dựng công trình ở các vùng biển đảo.

+Lãnh đạo chiến lược: Áp dụng chiến lược lâu dài để bảo vệ chủ quyền và phát triển bền vững.

20 tháng 10 2023

Các chúa Nguyễn đã thực hiện nhiều chiến dịch quân sự để mở rộng lãnh thổ, đặc biệt là về phía Nam. Họ đã chiếm được nhiều vùng đất mới và thành lập các địa phương mới như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và Gia Định (nay là TP. Hồ Chí Minh).
Ngoài việc mở rộng lãnh thổ, các chúa Nguyễn cũng đã đóng góp vào việc phát triển kinh tế và văn hóa của vùng đất phía Nam.  Họ đã khuyến khích người dân địa phương trồng trọt, chăn nuôi và thương mại, đồng thời xây dựng các công trình công cộng như đền, chùa, cầu, đường và trường học.
Tuy nhiên, tầm ảnh hưởng của các chúa Nguyễn cũng gặp phải nhiều thách thức, đặc biệt là trong việc quản lý và kiểm soát các vùng đất mới chiếm được. Các chúa Nguyễn cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh và xung đột với các chúa Trịnh ở phía Bắc cùng các nước láng giềng khác.

23 tháng 12 2023

A /B/C/D

10 tháng 12 2023

Câu 1: 

b. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam của nước ta 
=>

-1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.

-Quá trình di dân, khái quát vùng đất phía Nam được các chúa Nguyễn đẩy mạnh.

-Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong, củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận-Quảng và thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới.

-Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay.

 

c. Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các Chúa Nguyễn 
=> 

-Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.

  +Thực thi : Khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo.

  +Ý nghĩa : Từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.

-Thời Tây Sơn tiếp tục duy trì quá trình khai thác và thực thi chủ quyền.

 

Câu 2: Mô tả một số nét chính về cùng đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á chống thực dân phương tây cai trị từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19 thực dân pháp hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương vào thời gian nào?

=> 

 

Câu 3: Ai là Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ?

=> George Washington (22/2/1732-14/12/1799)

Câu 4: Cách mạng tư sản Pháp: kết quả, ý nghĩa, tính chất 

=> 

Kết quả:

-Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trợ ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Ý nghĩa:

-Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghãi to lớn không chỉ với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới.

-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng cả nước.

-Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái được truyền bá rộng rãi.

Tính chất:

-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình, đã thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.

 

Câu 5: chiến tranh Nam-Bắc Triều: Nguyên nhân hậu quả

=> 

Nguyên nhân:

-1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa (Phù Lê diệt Mạc) đưa một người con vua Lê lên ngôi thiết lập lại vương triều (Nam Triều) để phân biệt Bắc Triều (nhà Mạc).

Hậu quả:

-Đất nước bị chia cắt.

-Gây tổn thất lớn về người và của: nhiều gia đình phải li tán. Làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng.

-Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi và buôn bán giữa các vùng  gặp nhiều khó khăn.

10 tháng 12 2023

bạn thiếu câu a, Em hãy trình bày hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng d, Bài học rút ra từ chúa Nguyễn Hoàng rồi ạ

22 tháng 3 2019

Đáp án A

4 tháng 8 2019

Đáp án: A

15 tháng 4 2018

Đáp án: A

19 tháng 4 2022

Tham khảo:

*nội dung các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX*

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

*kết cục, ý nghĩa các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX

Kết cục của các đề nghị cải cách

- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

- Ý nghĩa của những đề nghị cải cách: 

+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

*Bài học rút ra cho công cuộc xây dưng đất nước hiện nay:

Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Chúng ta cần phải thay đổi