K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) Đúng. Tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là khi kích thích dưới ngưỡng, tim không co; kích thích đủ ngưỡng thì tim co tối đa.

(2) Sai. Tim có khả năng hoạt động tự động nhờ hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ nhất, bó His và mạng Puôckin.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Ở ngoài trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây bao gồm tâm nhĩ co (0,1s); tâm thất co (0,3s) và pha giãn chung (0,4s).

22 tháng 1 2017

Đáp án D

24 tháng 8 2018

Chọn C

Cơ tim hoạt động theo qui luật tất cả hoặc không có gì. Tức là:

- Khi kích thích cường độ dưới ngưỡng cơ tim hoàn toàn không co bóp.

- Khi kích thích cường độ ngưỡng hoặc trên ngưỡng cơ tim co bóp tối đa

15 tháng 10 2019

Đáp án A

Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là, khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa

19 tháng 9 2017

Đáp án A

Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là, khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa 

10 tháng 1 2019

Đáp án D

Ở người, tim là bộ phận hoạt động theo quy luật "tất cả hoặc không có gì": khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim đáp ứng bằng co tối đa và nếu kích thích ở cường độ trên ngưỡng cũng không làm cơ tim co mạnh hơn nữa.

28 tháng 1 2017

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn tiếp tục đập một thời gian ngắn nếu đặt trong môi trường thích hợp là do hệ dẫn truyền tự động của tim, không do vỏ não điều khiển.

Vậy: B đúng.

3 tháng 5 2017

Đáp án D

I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung

II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng

III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch

IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.

3 tháng 2 2017

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ® pha co tâm thất ® pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha - 0,8 s:

+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ ® Hai tâm nhĩ co ® Van bán nguyệt đóng lại ® Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng ® van nhĩ thất mở ® Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.

+ Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin ® Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại ® Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên ®Van bán nguyệt mở ® Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng ® Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất